.2 Thuyết hành vi được hoạch định

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên (Trang 25)

Nguồn: Ajzen (1991) Mơ hình TRA có mợt giới hạn là dự báo việc thực hiện các hành vi mà con người khơng kiểm sốt được. Trong trường hợp này, các yếu tố về thái độ đối với hành vi thực hiện và các chuẩn mực chủ quan của người đó khơng đủ giải thích cho hành đợng của họ.

Ưu điểm: Ajzen đã hồn thiện mơ hình TRA bằng cách đưa thêm yếu tố sự kiểm

sốt hành vi được cảm nhận vào mơ hình TPB. Mơ hình TPB được xem như tối ưu hơn đối với TRA trong việc dự đốn và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng mợt nợi dung và hồn cảnh nghiên cứu.

Hạn chế: Thứ nhất, TPB chưa khắc phục được hết những hạn chế của TRA (Godin

Kok, 1996). TPB đánh giá dựa trên những kỳ vọng, khi một trong số những kỳ vọng thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi về hành vi. Thứ hai, thực tế các yếu tố để xác định ý định thì khơng giới hạn thái độ, ảnh hưởng xã hợi và kiểm sốt hành vi (Ajzen, 1991). Vì thế, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng chỉ có 40% biến thiên ý định của hành vi có thể được giải thích bằng TPB (Ajzen, 1991, Werner, 2004). Nghia là, có thể mở rợng các ́u tố khác cũng có ảnh hưởng đến ý định hành vi.

2.2.1.3 Lý thuyết của Taylor và Todd

Taylor và Todd (1995) đã xây dựng thang đo ý định dẫn đến hành vi bao gồm 09 yếu tố: Ý định hành vi, Thái độ đối với hành vi, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát

hành vi được cảm nhận, Ý kiến của những cá nhân quan trọng, Lợi ích khi sử dụng sản phẩm,

Sự phức tạp khi sử dụng sản phầm, Dễ sử dụng, Điều kiện thuận lợi khi sử dụng. Thang đo này được phát triển dựa trên các lý thuyết về hành vi của Ajzen (1991), Compeau và Higgins (1991), Moore and Benbasat (1992).

2.2.2 Các mơ hình nghiên cứu ý định học trong nước và ngoài nước

2.2.2.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Ở Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu về ý định chọn trường học nhưng lại có khá ít nghiên cứu về ý định học, nhất là ý định học cao học.

a. Nghiên cứu của Hồ Trúc Vi và Phan Trọng Nhân (2018) về các yếu tố tác động đến ý định theo học cao học của sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM

Kết quả nghiên cứu:

 Đóng góp chính của nghiên cứu này là đã phát triển Lý thuyết TPB bằng cách bổ sung yếu tố trung thành thương hiệu trong nghiên cứu ý định tiếp tục chương trình cao học của sinh viên do chính ngơi trường họ đang học. Mặt khác, nghiên cứu còn kiểm định mối quan hệ giữa trung thành thương hiệu và ý định thực hiện hành

vi. Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định hành vi theo học cao học tại IUH của sinh viên Trường có mối tương quan dương với bốn yếu tố: Thái độ dẫn đến hành vi, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi và Trung thành thương hiệu.

 Kết quả nghiên cứu hàm ý rằng để thúc đẩy ý định hành vi học cao học của sinh viên, Trường cần quan tâm đến những yếu tố trên khi hoạch định các hoạt động chiêu sinh và đào tạo hệ cao học. Cụ thể, Trường cần chú tâm đến việc cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết đối với việc đăng ký dự thi, nợp hồ sơ, hình thức dự thi… để học viên cảm thấy dễ dàng và thuận tiện nhất trong quy trình đăng ký dự tuyển và theo học sau đó. Trường cũng cần lưu ý đến hoạt đợng đào tạo đối với các sinh viên hiện đang theo học các hệ đại học chính quy và hệ vừa làm vừa học. Đây là nguồn học viên tiềm năng rất lớn cho chương trình đào tạo cao học vì cảm giác gắn kết, hài lịng với chương trình đào tạo họ đã từng theo học cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu.

Thái đô dẫn đến hành vi Chuẩn chủ quan

Ý định hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi

Trung thành thương hiệu

Hạn chế:

 Bên cạnh những phát hiện nêu trên, nghiên cứu này cịn tồn tại mợt số hạn chế về đối tượng khảo sát là có tới 68 bảng trả lời bị loại do có q nhiều ơ trống và đa phần là sinh viên ngành kỹ thuật do chưa nắm rõ kỹ thuật và phương pháp trả lời. Tỷ lệ này chiếm tới gần 14% trong tổng số bảng hỏi phát ra. Vì vậy, việc áp dụng phương thức người phỏng vấn trực tiếp giải thích bảng câu hỏi để tránh trường hợp người được khảo sát bỏ trống nội dung trong bảng khảo sát có thể được xem xét và áp dụng.

 Phạm vi nghiên cứu cũng là 01 hạn chế của đề tài này khi chỉ nghiên cứu cho trường hợp cụ thể tại IUH.

Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định theo học cao học của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH)

Nguồn: Hồ Trúc Vi và Phan Trọng Nhân (2018)

b. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi (2017) về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Kinh tế TP.HCM của học sinh Trung học Phổ thông

Kết quả nghiên cứu: Mẫu khảo sát là 400 học sinh lớp 12 đang theo học tại các

trường Trung học phổ thông. Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 06 yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Kinh tế TP.HCM của học sinh Trung học Phổ thông: Môi trường của trường Đại học Kinh tế TP.HCM (Danh tiếng, Chương trình đào tạo và Cơ sở vật

Mơi trường của trường (Danh tiếng, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất) Ảnh hưởng của gia đình

Thơng tin Ý định chọn trường

Tự tin vào bản thân Đ ngô cơ cá nhân

Được tơn trọng

chất), Ảnh hưởng của gia đình, Thơng tin, Tự tin vào bản thân, Động cơ cá nhân và Được tơn trọng. Trong đó ́u tố Mơi trường của trường Đại học Kinh tế TP.HCM có tác đợng mạnh nhất. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đưa ra những kiến nghị như: tổ chức thêm các hội thảo giới thiệu về trường, các chuyên đề giúp học sinh nâng cao kỹ năng cá nhân và định hướng nghề nghiệp tương lai trước khi ra trường.

Hạn chế: Đề tài có vài hạn chế về thu thập dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Thứ nhất, số lượng mẫu khơng hồn thành bảng câu hỏi tương đối nhiều. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến đợ chính xác của dữ liệu thu thập được. Thứ hai, do thời gian có hạn nên sự đa dạng trong việc chọn trường THPT để khảo sát chưa được nhiều. Có 01 vài yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Kinh tế TP.HCM nhưng đề tài chưa khám phá và xác định được.

Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Kinh tế TP.HCM của học sinh Trung học Phổ thơng

Nhóm tham khảo

Nhóm nhân tố phu hợp với sở thích và năng lực cá nhân

Nhóm nhân tố về danh tiếng của chương trình đào tạo có ́u tố nước ngồi

Qút định chọn trường Nhóm nhân tố lợi ích về học tập

Nhóm nhân tố về cơ h iơ nghề nghiệp Nhóm nhân tố về chi phí học tập Nhóm nhân tố về cơng tác truyền thông

c. Nghiên cứu của Phan Thị Thanh Thủy và Nguyễn Thị Minh Hòa (2017) về quyết định chọn chương trình theo học có yếu tố nước ngoài ở Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu này đã kết hợp phân tích hồ sơ sinh viên và khảo

sát 206 trong tổng số 382 sinh viên đang theo học chương trình. Kết quả nghiên cứu đã xác định ra 07 nhân tố ảnh hưởng đến qút định chọn chương trình theo học có ́u tố nước ngồi ở Đại học Kinh tế, Đại học Huế gồm: Nhóm tham khảo; Nhóm nhân tố phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân; Nhóm nhân tố về danh tiếng của chương trình đào tạo có ́u tố nước ngồi; Nhóm nhân tố lợi ích về học tập; Nhóm nhân tố về cơ hợi nghề nghiệp; Nhóm nhân tố về chi phí học tập và Nhóm nhân tố về cơng tác truyền thơng.

Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu các ́u tố ảnh hưởng đến qút định chọn chương trình theo học có ́u tố nước ngoài ở Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Đặc điểm cá nhân

Ý định chọn trường Cá nhân có ảnh hưởng quan trọng

Hỗ trợ tài chính

2.2.2.2 Các nghiên cứu ở nước ngoài

a. Nghiên cứu của Chong & ctg về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định của sinh viên về việc tiếp tục theo học chương trình cao hơn tại Malaysia (2014)

Kết quả nghiên cứu: 03 yếu tố Đặc điểm cá nhân, Cá nhân có ảnh hưởng quan trọng và Hỗ trợ tài chính thật sự tác đợng mạnh mẽ đến ý định học lên cao hơn của sinh viên. Tuy 03 yếu tố này là 03 yếu tố tác động mạnh mẽ nhất nhưng các yếu tố khác cũng không nên xem nhẹ. Đặc biệt, các tổ chức giáo dục đại học nên cân nhắc vấn đề hỗ trợ tài chính cho sinh viên.

Hạn chế:

 Vấn đề đầu tiên là mẫu nghiên cứu khơng lấy ở phía Đơng Malaysia. Trong nghiên cứu này, nó chỉ tập trung vào bốn địa điểm lấy mẫu là Kedah, Pulau Pinang, Negeri Sembilan và Pahang tḥc phía Tây Malaysia. Vì vậy, kết quả có thể khơng thể đại diện cho tồn bợ dân số và nó có thể ảnh hưởng đến tính chính xác và đợ tin cậy của kết quả.

 Vấn đề thứ hai mà nghiên cứu này gặp phải là có mợt đối tượng mục tiêu được chọn hẹp. Trong nghiên cứu này, chỉ nhắm vào những người được hỏi trong độ tuổi 15-17, là học sinh từ trường trung học. Do đó, kết quả của nghiên cứu này chỉ có thể đại diện cho những sinh viên ở đợ tuổi này.

Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu về các ́u tố ảnh hưởng đến ý định của sinh viên về việc tiếp tục theo học chương trình cao hơn tại Malaysia

b. Nghiên cứu của Ng, S.F & ctg về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học lên tiến sĩ tại Malaysia (2011)

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong đó người trả lời được chọn từ danh sách được cung cấp bởi văn phòng tại tất cả các trường đại học công lập Malaysia. Dữ liệu được thu thập bằng cách xây dựng bảng câu hỏi. 888 người trả lời (chiếm 69% người được khảo sát) và trả lời bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu này.

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu đã chứng minh rằng các biến độc lập: Cơ hội

nghề nghiệp, Đặc điểm cá nhân, Công việc liên quan đến kiến thức, Hỗ trợ tài chính, Chương trình đào tạo, Hỗ trợ của Xã Hợi đều có ảnh hưởng đến ý định học lên Tiến si của người học. Cơ hội nghề nghiệp sẽ làm tăng ý định theo học Tiến si. Đặc điểm cá nhân của người học như khả năng phấn đấu học tập, sự kiên trì theo đuổi sẽ làm góp phần vào việc quyết tâm theo học. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đề cập đến yếu tố công việc cá nhân mà các ngành nghề yêu cầu phải học lên cao hơn sẽ quyết định rất lớn đến việc theo học lên Tiến si. Các yếu tố về chương trình đào tạo nên đa dạng các ngành học cho người học lựa chọn và sự hỗ trợ của Xã Hợi (ở đây là phía Trường, các tổ chức có thể tài trợ học bổng cho người học) sẽ giúp họ quyết tâm hơn trong việc theo học.

Cơ h iô nghề nghiệp Đặc điểm cá nhân

Công việc liên quan đến kiến thức

Ý định học lên tiến si Hỗ trợ tài chính

Chương trình đào tạo Hỗ trợ xã h iơ

Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học lên tiến si tại Malaysia

Nguồn: Ng, S.F, Nik Muhd, N.M, K.A, and Ismail, N. (2011)

c. Nghiên cứu của Koe.W & Saring.S về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo học tại trường đại học cơng lập của sinh viên nước ngồi tại Malaysia (2010)

Kết quả nghiên cứu: Mẫu của nghiên cứu này bao gồm các sinh viên đại học nước

ngoài đang theo học tại mợt trường đại học cơng lập nằm ở phía Nam của Malaysia. Tổng cợng có 670 sinh viên đại học nước ngoài từ được lấy từ 13 khoa. Tuy nhiên tác giả chỉ chọn 250 sinh viên và dựa trên phương pháp lấy mẫu phân tầng trong tổng số 670 sinh viên nước ngồi đang theo học tại mợt trường đại học công lập nằm ở phía Nam của Malaysia. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 06 yếu tố tác động đến ý định chọn trường cơng lập của sinh viên nước ngồi tại Malaysia: Vị trí của trường, Học phí thấp, Danh tiếng, Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất và Hình ảnh đất nước. Trong 06 yếu tố thì tác giả nhận ra rằng 02 yếu tố Chương trình đào tạo và Cơ sở vật chất có tác động mạnh nhất lên ý định chọn trường. Do đó, các trường nên tập trung phát triển mạnh 02 yếu tố này để thu hút sự quan tâm của sinh viên nước ngồi.

Vị trí của trường Học phí thấp

Danh tiếng

Ý định chọn trường Chương trình đào tạo

Cơ sở vật chất Hình ảnh đất nước

Hạn chế: Nghiên cứu này chỉ tập trung vào một số trường đại học công lập tại

Malaysia nên khơng thể phản ánh chính xác thực trạng của tồn bộ các trường công lập tại Malaysia. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo nên lấy đa dạng các trường công lập để kết quả nghiên cứu thực tế và chính xác hơn.

Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo học tại trường đại học cơng lập của sinh viên nước ngồi tại Malaysia

Nguồn: Koe.W & Saring.S (2010)

d. Nghiên cứu của Jager, J.W.D & Soontiens, W. về các yếu tố Hình ảnh và Sự kỳ vọng vào chương trình của các trường Đại học ở Nam Phi và Malaysia sẽ ảnh hưởng ra sao đến việc chọn trường đại học tại 02 quốc gia này (2009)

Kết quả nghiên cứu: Cuộc khảo sát lấy mẫu là 380 sinh viên đến từ 02 trường

Đại học Nam Phi và 01 trường tại Malaysia. Mẫu được chọn ngẫu nhiên, trong đó 222 sinh viên là đến từ 02 trường đại học Nam Phi và 158 sinh viên thuộc trường đại học Malaysia. Từ cuộc nghiên cứu, tác giả khám phá ra cả 03 yếu tố: Việc quản lý danh tiếng của trường và quảng bá hình ảnh, Hỗ trợ học phí và Chất lượng dịch vụ đây đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn học lên đại học ở Nam Phi và Malaysia. Các trường đại học ở cả 02 nước này đều phải chú trọng vào 03 yếu tố trọng tâm này để gia tăng số lượng sinh viên muốn theo học tại trường.

Việc quản lý danh tiếng của trường và quảng bá hình ảnh

Việc chọn trường Hỗ trợ học phí

Chất lượng dịch vụ

Hạn chế: Việc lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ làm gia tăng đợ khơng chính xác của c̣c

khảo sát. Hơn nữa, khó có thể so sánh 01 cách cơng bằng tại 02 nước khi mà mẫu khảo sát ở Nam Phi nhiều hơn ¼ so với mẫu khảo sát tại Malaysia.

Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu về các ́u tố Hình ảnh và Sự kỳ vọng vào chương trình của các trường Đại học ở Nam Phi và Malaysia sẽ ảnh hưởng

ra sao đến việc chọn trường đại học tại 02 quốc gia này

Nguồn: Jager, J.W.D & Soontiens, W. (2009)

e. Nghiên cứu của Haur. L về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học lên cao hơn của học sinh Malaysia (2006)

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành khảo sát 480 học sinh cấp 3 với phương

pháp chọn ngẫu nhiên từ trường Klang Valley. Sau khi tác giả tổng hợp và nghiên cứu, tất cả 06 biến đợc lập bao gồm: học phí, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất của trường, chất lượng chương trình học, thơng tin về trường và ý kiến của những người ảnh hưởng đều là những yếu tố chính tác động lên ý định học lên cao hơn của sinh viên Malaysia. Trong các ́u tố thì thơng tin về chương trình đào tạo là

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w