.4 Mơ hình sau kết quả phân tích EFA

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên (Trang 83 - 88)

Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp Sau q trình kiểm định đợ tin cậy của thang đo và phân tích EFA, mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh bao gồm 05 yếu tố độc lập (với 18 biến quan sát) và 1 yếu tố phụ thuộc (với 04 biến quan sát). Qua mơ hình nghiên cứu ở hình 4.4, tác giả tiếp tục sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được xây dựng như sau:

 Giả thuyết H1: Thái độ đối với học cao học có tác đợng đồng biến (+) đến ý định học cao học.

 Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan có tác đợng đồng biến (+) đến ý định học cao học.  Giả thuyết H3: Sự kiểm sốt hành vi được cảm nhận có tác đợng đồng biến (+)

đến ý định học cao học.

 Giả thuyết H4: Danh tiếng của trường có tác đợng đồng biến (+) đến ý định học cao học.

học.

 Giả thuyết với 03 biến kiểm sốt:

 Giả thút H6: Khơng có sự khác biệt về ý định học cao học theo tiêu chí giới tính.

 Giả thút H7: Khơng có sự khác biệt về ý định học cao học theo tiêu chí ngành học.

 Giả thút H8: Khơng có sự khác biệt về ý định học cao học theo tiêu chí mức thu nhập gia đình.

4.3.4 Phân tích hồi quy

4.3.4.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson

Trước khi phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình và giả thút nghiên cứu, tác giả sẽ kiểm định hệ số tương quan Perason nhằm kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và độc lập cũng như mối tương quan của chính các biến đợc lập với nhau. Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 4.12 cho thấy: Tất cả 05 yếu tố đợc lập đều có tương quan với biến phụ tḥc ở mức ý nghia 1% (tương đương với độ tin cậy là 99%). Mối tương quan giữa các yếu tố độc lập cũng chặt chẽ với nhau. Ngoài ra, kết quả phân tích cũng cho thấy biến Chuẩn chủ quan (CCQ) có tương quan mạnh nhất với biến phụ thuộc (YDH) với hệ số pearson = 0,579, sau đó là biến Thái độ đối với học cao học (TD) với hệ số pearson = 0,552 và cuối cùng tương quan yếu nhất là biến Chương trình đào tạo (CTDT) với hệ số pearson = 0,207.

Đối với mối tương quan giữa từng cặp biến đợc lập với nhau: vì kết quả hệ số khơng có giá trị nào ≥ 0,8 nên buớc đầu có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cợng tún giữa các biến độc lập.

Bảng 4.12 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lậpMa trận tương quan Ma trận tương quan TD CCQ SKS DT CTDT YDH TD Tương quan 1 Sig CCQ Tương quan 0,287** 1 Sig 0,000 SKS Tương quan 0,097 0,169** 1 Sig 0,121 0,007 DT Tương quan 0,298** 0,216** 0,227** 1 Sig 0,000 0,001 0,000 CTDT Tương quan 0,194 -0,023 0,051 0,242* 1 Sig 0,002 0,711 0,418 0,000

YDH Pearson Correlation 0,552** 0,579** 0,244** 0,422** 0,207* 1

Sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001

**: Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 phía)

Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 9)

4.3.4.2 Đánh giá sự phù hợp và kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Đánh giá sự phù hợp của mơ hình: Bước kiểm định này tác giả thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào lượt (hay còn gọi là phương pháp enter). Dựa vào kết quả phân tích ở bảng 4.13 cho thấy:

 Hệ số tương quan R (0,747) cho thấy là mơ hình khơng giảm theo số ́u tố đợc lập được đưa phân tích (05 ́u tố).

 Hệ số R2 = 0,549 là tương đối cao, do đó có thể kết luận được mơ hình nghiên cứu có mức đợ phù hợp tương đối cao.

 Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,549 (tương đương 54.9%) cũng cho thấy mơ hình hồi quy tún tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 54.9%. Hay nói cách khác là 54.9% sự biến thiên biến phụ tḥc được giải thích bởi các biến đợc lập. Bảng 4.13 Hệ số xác định hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Durbin – Watson

1 0,747a 0,558 0,549 0,49831 1,910

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình: Nhằm đánh giá việc mơ hình cho thể suy ra tổng thể hay không tác giả tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình. Tiến hành bước kiểm định này tác giả đã đưa ra giả thuyết và cơ sở để kiểm định các giả thuyết:

 Giả thuyết: H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0, có nghia là các biến độc lập: TD (Thái độ về Ý định học cao học); CCQ (Chuẩn chủ quan); SKS (Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận); DT (Danh tiếng) và CTDT (Chương trình đào tạo) khơng có liên hệ tún tính với biến đợc lập.

 Với mức ý nghia α = 5%:

 Nếu Sig < 5%: Bác bỏ giả thuyết H0, nghia là có mối liên hệ tuyến tính giữa nhân tố phụ tḥc với ít nhất mợt trong các ́u tố độc lập.

 Nếu Sig ≥ 5%: Chấp nhận giả thuyết H0, nghia là khơng có tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa yếu tố phụ thuộc với các yếu tố độc lập.

Bảng 4.14 Phân tích phương sai của mơ hình hồi quy

ANOVAa

Mơ hình Tổng bình phương df Giá trị trung bình F Sig

1

Hồi quy 78,075 5 15,615 62,885 0,000a

Phần dư 61,829 249 0,248

Tổng 139,904 254

Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 10)

 Theo như kết quả bảng ANOVA ở bảng 4.14 cho thấy giá trị của Sig = 0,000 < 0,05, ta có thể kết luận phương trình hồi quy được đưa ra là phù hợp với mẫu và tổng thể nghiên cứu hay các ́u tố đợc lập trong mơ hình nghiên cứu có quan hệ với ́u tố phụ tḥc, do đó mơ hình này có thể sử dụng để thực hiện phân tích hồi quy.

Bảng 4.15 Các hệ số hồi quy trong mơ hình hồi quyMơ hình Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (hằng số) 0,153 0,215 0,711 0,478 TD 0,257 0,034 0,347 7,530 0,000 0,838 1,193 CCQ 0,295 0,031 0,427 9,478 0,000 0,874 1,145 SKS 0,097 0,046 0,092 2,108 0,036 0,933 1,071 DT 0,177 0,046 0,181 3,892 0,000 0,823 1,215 CTDT 0,097 0,042 0,101 2,301 0,022 0,913 1,095

Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 10)

 Kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.15 cho thấy: Các hệ số hồi quy cho thấy mơ hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến, do hệ số chấp nhận (Tolerance) của các yếu tố độc lập đều nhỏ hơn 2 và hệ số phóng đại phương sai (VIF) tương ứng của các yếu tố độc lập cũng đều nhỏ hơn 10.

 Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cũng cho ta thấy:

 Giá trị Sig của 05 các yếu tố độc lập (TD, CCQ, SKS, DT) đều nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta có thể nói rằng 05 yếu tố đợc lập này đều có ảnh hưởng đến ́u tố phụ tḥc (Ý định học cao học). Hay có thể kết luận rằng 05 yếu tố đợc lập này đều có ý nghia trong mơ hình hồi quy và tác đợng đồng biến với yếu tố phụ thuộc (do các hệ số hồi quy đều dương).

Thái đô đối với học cao học H1 Chuẩn chủ quan H2 Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận H3 Ý định họccao học H4

Danh tiếng của trường

Biến kiểm sốt: Giới tính Ngành học

Mức thu nhập gia đình H5

Chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w