STT Các thang đo và biến quan sát Mã hóa
I. Thái độ đối với học cao học TD
1 Tôi đã hướng tới việc học cao học từ trước TD1
2 Học cao học là xứng đáng với số tiền mà tôi phải chi trả TD2 3 Học cao học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bản thân TD3 4 Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho bản thân TD4
II. Chuẩn chủ quan CCQ
1 Lựa chọn học cao học sau khi được nhiều người tư vấn, ủng hộ CCQ1 2 Thấy nhiều người chọn học cao học nên tơi cũng chọn CCQ2
3 Gia đình ủng hợ học cao học CCQ3
4 Bạn bè khuyên nên học cao học CCQ4
5 Thầy, cơ khún khích học cao học CCQ5
III Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận SKS
1 Cảm thấy tự tin vào khả năng bản thân khi học cao học SKS1 2 Có đầy đủ thơng tin cụ thể và chi tiết về việc học cao học SKS2 3 Cảm thấy rất chắc chắn về quyết tâm muốn học cao học SKS3
IV Danh tiếng của trường DT
1 Trường có danh tiếng tốt về học thuật DT1
2 Trường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ giảng viên DT2 3 Tường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ sinh viên DT3
V Chương trình đào tạo CTDT
1 Trường có nhiều chương trình học và thời gian học khác nhau trong
nhiều linh vực CTDT1
2 Trường có mơi trường đào tạo quốc tế khi có cả sinh viên và giảng
viên người nước ngồi CTDT2
3 Trường có mơi trường học tập và nghiên cứu tốt CTDT3 4 Trường có nhiều chương trình trao đổi sinh viên quốc tế CTDT4 5 Trường tư vấn và hỗ trợ sinh viên nhiệt tình CTDT5
VI Ý định học cao học YDH
1 Tơi đã có kế hoạch học cao học YDH1
2 Học cao học nằm trong ý định của tôi YDH2
3 Tôi sẽ học cao học trong thời gian sớm nhất có thể YDH3
4 Tôi thật sự mong đợi được học cao học YDH4
3.5 Phương pháp chọn mẫu và thu thập thông tin
3.5.1 Kich thước mẫu và phương pháp chọn mẫu khảo sát
Theo Hair & ctg (2006) (được trích bởi Ngũn Đình Thọ & ctg, 2011) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 100 với tỷ lệ 5:1 (nghia là 1 biến quan sát cần tối thiểu 5 đơn vị điều tra). Mơ hình của nghiên cứu có 24 biến quan sát, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu được xác định là 24*5= 120, Tuy nhiên, để loại trừ các phiếu khảo sát khơng hợp lệ và tăng đợ chính xác trong nghiên cứu, tác giả lấy mẫu là 270 sinh viên.
3.5.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như: số liệu của Phòng Quản lý Sau đại học và Phòng Đào tạo trong 03 năm (2016-2019), sách, giáo trình liên quan đến kinh tế (đặc biệt là ngành Quản trị kinh doanh), các bài báo, hợi thảo khoa học, các cơng trình nghiên cứu đã được công bố và các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ trong và ngoài nước; thu thập các dữ liệu trên internet về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
3.5.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: 270 sinh viên của năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại IUH, bao gồm: QTKD, KTKT, TCNH và TMDL.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua 03 bước:
Bước 1: Từ việc phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng khảo sát với 05 chuyên gia và 04 sinh viên năm 4 của ngành Kinh tế, tác giả hình thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bợ.
Bước 2: Sau khi đã có bảng câu hỏi sơ bộ, tác giả tiếp tục làm khảo sát với 30 sinh viên sử dụng thang đo Likert với 05 mức độ (từ 1 là hồn tồn khơng đồng ý tới 5 là hồn tồn đồng ý) để tìm ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức.
Bước 3: Khảo sát với bảng câu hỏi chính thức. Dữ liệu của bước 2 và 3 đều được phân tích qua phần mềm SPSS 20.0.
3.6 Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng
3.6.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Phương pháp kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đo độ tin cậy để loại các biến không phù hợp vì các nhân tố giả sẽ được tạo thêm và tạo ra các biến rác trong q trình nghiên cứu.
Kiểm định đợ tin cậy của thang đo nhằm kiểm tra sự chặt chẽ và sự tương quan giữa các biến quan sát và biến tổng. Hệ số Cronbach’s alpha là hệ số cho phép đánh giá xem nếu như các biến quan có phù hợp khơng. Theo đó sẽ loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); thang đo đạt tiêu chuẩn khi có đợ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Cronbach’s Alpha càng lớn thì đợ tin cậy càng cao – Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009 dẫn theo Nunally & Burnstein1994). Cách thức đánh giá Cronbach’s Alpha theo các tiêu chí bên dưới:
Cronbach’s Alpha 0,6 – 0,7: Chấp nhận được với các nghiên cứu mới.
Cronbach’s Alpha 0,7 – 0,8: Chấp nhận được.
Cronbach’s Alpha 0,8 – 0,95: Tốt.
Cronbach’s Alpha >= 0,95 Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xem xét các biến quan sát có hiện tượng trùng biến.
Như vậy, dựa theo những cách thức đánh giá như trên, đối với nghiên cứu này (là nghiên cứu mới và mơ hình nghiên cứu có sự kết hợp từ nhiều yếu tố của các mơ hình khác nhau) thì tác giả áp dụng tiêu chí Cronbach’s Alpha tổng từ 0,6 trở lên và hệ số Cronbach’s Alpha tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 là chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
3.6.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA)
Là mợt phương pháp phân tích dùng để đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá tḥc nhóm phân tích đa biến phụ tḥc lẫn nhau, nghia là khơng có biến phụ tḥc và
biến đợc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút gọn
một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân tố có ý nghia hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Mỗi biến quan sát sẽ được tính mợt tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lường thuộc về nhận tố nào. Theo Hair & cộng sự (2009) thì:
Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghia thống kê (Sig < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5.
Các biến có trọng số khơng rõ cho mợt nhân tố nào thì cũng bị loại.
Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu.
Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng.
Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghia thực tiễn.
Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) đạt giá trị từ 50% trở nên.
Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghia tóm tắt thơng tin tốt nhất. (Ngũn Đình Thọ, 2011). 3.6.3 Phân tích tương quan
Phân tích tương quan là mợt phép phân tích được sử dụng là thước đo độ lớn của các mối liên hệ giữa các biến định lượng trong mơ hình nghiên cứu. Thơng qua thước đo này người nghiên cứu có thể xác định mối liên hệ tún tính giữa các biến đợc lập và biến phụ tḥc trong nghiên cứu. (Ngũn Đình Thọ, 2011).
Hệ số tương quan Pearson (r) sẽ nhận giá trị từ +1 đến – 1.
Nếu r > 0 cho biết một sự tương quan dương giữa hai biến, nghia là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm tăng giá trị của biến kia và ngược lại.
Nếu r < 0 cho biết một sự tương quan âm giữa hai biến, nghia là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm giảm giá trị của biến kia và ngược lại.
3.6.4 Phân tích hồi quy
Để đánh giá mức đợ phù hợp của mơ hình thì việc phân tích hồi quy là cực kỳ quan trọng. Bước phân tích này giúp xác định các yếu tố chính tác động đến kết quả nghiên cứu theo thứ tự hơn kém của từng yếu tố, từ đó có thể đưa ra kết luận và giải thích ý nghia nghiên cứu. Phân tích hồi quy cần đảm bảo mợt số nguyên tắc sau:
Phương pháp đưa biến vào phân tích hồi quy là phương pháp đưa biến lần lượt từng biến vào mơ hình – Stepwise.
Kiểm tra hệ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để xét mức đợ phù hợp của mơ hình.
Kiểm tra các giá trị Sig < 0,05 và hệ số F trong bảng ANOVA để kiểm chứng mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy với tổng thể mẫu.
Đánh giá mức độ tác động mạnh hay yếu của các biến lên mức độ quan trọng thông qua các hệ số Beta ở bảng Coefficient. (Nguyễn Đình Thọ, 2011). 3.6.5 Kiểm định giả thuyết
Vấn đề kiểm định giả thiết thống kê được hiểu đơn giản là: Mợt kết quả tìm được (các hệ số hồi quy, tương quan…) có tương ứng với giả thiết nêu ra ban đầu hay không? Trong ngôn ngữ thống kê, giả thiết phải được coi là giả thiết 0 và ký hiệu là H0. Giả thiết H0 thường được kiểm định so với mợt giả thiết thay thế hay cịn gọi là giả thiết đối, ký hiệu là H1. Lý thuyết kiểm định giả thiết là xây dựng các quy tắc hay thủ tục để quyết định bác bỏ giả thiết H0 hay không bác bỏ giả thiết H0 (Đinh Kiệm, 2018).
3.6.6 Kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan
Giá trị kiểm định đa cợng tún: là giá trị kiểm định đợ phóng đại của phương sai., giá trị này phải nhỏ hơn 10 thì mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tượng đa cợng tún và có ý nghia thống kê.
Kiểm định phương sai thay đổi: sử dụng kiểm định Spearman để kiểm tra giữa từng biến đợc lập có ý nghia thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được chuần hóa.
ngẫu nhiên. Nếu mơ hình nghiên cứu có hiện tượng tự tương quan xảy ra, sẽ làm các ước lượng khơng chính xác, các kiểm định t và F khơng cịn hiệu quả và dự báo về biến phụ tḥc khơng chính xác. (Nguyễn Minh Tuấn và cợng sự, 2015).
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 đã xác định Quy trình nghiên cứu, biến quan sát và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ. Từ kết quả bảng khảo sát sơ bộ, tác giả sẽ tiến hành khảo sát chính thức. Các phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu định tính và định lượng cũng đã được nêu ra để chuẩn bị áp dụng cho kết quả nghiên cứu của Chương 4.
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tổng quan về trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Trường
Tiền thân của Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là Trường Huấn nghiệp Gò Vấp do các tu si dòng Don Bosco thành lập 11/11/1956 tại xã Hạnh Thơng, quận Gị Vấp, Tỉnh Gia Định. Năm 1968, Trường được đổi tên thành Trường tư thục Trung học Kỹ thuật đệ nhất cấp Don Bosco. Đến ngày 31/01/1970, Trường được cải biên thành Trường tư thục Trung học Kỹ thuật đệ nhị cấp Don Bosco, được gọi tắt là Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco. Sau ngày hịa bình, thống nhất đất nước, quân giải phóng miền Nam tiếp quản vào ngày 19/12/1975, Trường được bàn giao cho Tổng cục Cơ khí Luyện kim và Điện tử. Năm 1978, Trường được đổi tên thành Trường Công nhân Kỹ thuật IV trực tḥc Bợ Cơ khí và Luyện kim. Đến năm 1994, Trường hợp nhất với Trường Trung học Hóa chất II tại thành phố Biên Hịa thành Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp IV, trực thuộc Bộ Công Nghiệp. Tháng 3 năm 1999, Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp IV và tháng 12 năm 2004, Trường được nâng cấp thành Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 214/2004/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ và Trường được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động giai đoạn 2015-2017 theo quyết định số 902/QĐ- TTg ngày 23 tháng 6 năm 2015, bắt đầu thực hiện từ năm học 2015 - 2016. Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là mợt trong những cơ sở giáo dục đại học lớn tại Việt Nam.
4.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu và đội ngũ giảng viên tại Trường
Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục đại học được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt đợng giai đoạn 2015 - 2017 theo quyết định số 902/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2015, bắt đầu thực hiện từ năm học 2015 - 2016. Phát biểu triết lý giáo dục của Trường: "Chất lượng, phát triển bền vững, hội nhập quốc tế".
Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, tập thể lãnh đạo Trường đã nắm bắt thời cơ, xác định Tầm nhìn - Sứ mạng - Mục tiêu từ nay đến 2020, tầm nhìn đến 2025 với phương châm: “Đổi mới, nâng tầm cao mới - Năng đợng, hợi nhập tồn cầu”.
Tầm nhìn: Trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia có vai trị tiên phong đối với sự phát triển của các trường thuộc Bộ Công Thương, nằm trong nhóm 10 trường đại học hàng đầu của Việt Nam theo định hướng ứng dụng, ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực về đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Sứ mạng: Cung cấp nguồn nhân lực có trình đợ chun mơn cao, có kỹ năng nghề nghiệp tiếp cận với thực tiễn trong các linh vực kỹ thuật, công nghệ, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra giá trị vật chất và tinh thần phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ngành Công Thương và của đất nước mợt cách có hiệu quả.
Mục tiêu chiến lược: Xây dựng cơng nghệ quản lý hiện đại, hồn thành cơ bản các điều kiện đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp cho xã hợi, tạo ra giá trị thực tiễn và hiệu quả từ hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế.
Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục đại học được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt đợng giai đoạn 2015 - 2017 theo quyết định số 902/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2015, bắt đầu thực hiện từ năm học 2015 - 2016. Phát biểu triết lý giáo dục của Trường: "Chất lượng, phát triển bền vững, hội nhập quốc tế".
Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM có đợi ngũ cán bộ - giảng viên là 1.398 người, trong đó có 1.049 giảng viên cơ hữu. Ngoài ra, Trường mời hàng trăm giảng viên thỉnh giảng từ các trường đại học, viện nghiên cứu, các học viện và những cán bộ khoa học kỹ thuật đang công tác tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm đa dạng hóa các nguồn lực giảng dạy. Đã có trên 90% giảng viên có trình đợ sau đại học với 02 giáo sư, 21 phó giáo sư; 201 tiến si; 765 cao học (trong đó có 164 người đang làm nghiên cứu sinh) (Dữ liệu cập nhật đến ngày 30/03/2019).
Nhiều giảng viên tham gia các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp bợ, cấp thành phố và cấp nhà
41
nước. Trong những năm gần đây, Trường đã qui tụ được một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ, có năng lực chun mơn, có khả năng sư phạm tốt, đó là nguồn lực tiềm năng để bổ sung vào đội ngũ sư phạm những người giỏi, tâm huyết, yêu nghề và là đội ngũ nòng cốt cho quá trình phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo