Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên (Trang 44)

Tiến trình nghiên cứu được thực hiện tuần tự theo các bước sau:

 Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu. Đây là bước căn bản và quan trọng nhất trong tồn bợ tiến trình. Nếu xác định vấn đề nghiên cứu sai thì tất cả các bước sau khơng có giá trị. Do đó, việc xác định rõ mục tiêu nghiên cứu cụ thể là ưu tiên hàng đầu.

 Bước 2: Xây dựng mơ hình nghiên cứu. Sau khi nghiên cứu các lý thuyết liên quan cũng như tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, các yếu tố phù hợp nhất sẽ được lựa chọn để đưa vào mơ hình.

 Bước 3: Thiết kế nghiên cứu. Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu và xây dựng mơ hình, bước thiết kế nghiên cứu tiếp theo sẽ bao gồm:

 Xây dựng thang đo dựa vào kết quả nghiên cứu định tính.

 Thang đo sau đó sẽ được hiệu chỉnh để phù hợp với thực tế đề tài và đưa vào bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu sơ bợ.

 Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát cho từng sinh viên.

 Kích thước mẫu: mẫu khảo sát ở đây là 270 sinh viên của 04 ngành Kinh tế tại IUH.

 Phương pháp xử lý dữ liệu bao gồm: Kiểm định Cronbach’s Alpha, Phân tích yếu tố khám phá (EFA), Phân tích hồi quy…

 Bước 4: Thu thập và phân tích dữ liệu. Bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh được phát ra cho 270 sinh viên năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại IUH. Kết quả thu được sẽ được phần mềm SPSS tính tốn dựa theo các phương pháp phân tích dự liệu ở bước 3.

 Bước 5: Báo cáo kết quả và đề xuất một vài hàm ý quản trị. Đây là bước tổng kết tồn bợ kết quả nghiên cứu cũng như các kiến nghị mà tác giả sẽ đưa ra cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

Xác định mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính Thảo luận

Hiệu chỉnh mơ hình và thang đo

Nghiên cứu định lượng (sơ b vàơ chính thức) Thiết kế bảng câu hỏi

Thu thập dữ liệu

Kiểm định đ ơtin cậy Cronbach’s Alpha

Phân tích nhân tố EFA

Hiệu chỉnh thang đo

Phân tích hồi quy

Kết luận và hàm ý

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2 Xác định các biến quan sát trong mơ hình

Từ những lý thuyết nền tảng của Ajzen (1991), Taylor and Tood (1995), Giner- Sorolla (1999) và de Matos, Ituassu, và Rossi (2007), tác giả hình thành thang đo với các biến quan sát được trình bày cụ thể trong bảng 3.1 bên dưới.

Bảng 3.1 Biến quan sát và nguồn trích dẫn

STT Các thang đo và biến quan sát Nguồn

I. Thái độ đối với học cao học

1 Tôi đã hướng tới việc học cao học từ trước Ginner và Sorolla (1999) 2 Học cao học là tốt cho bản thân tôi Ginner và Sorolla

(1999) 3 Học cao học là xứng đáng với số tiền mà tôi phải chi

trả

Chaniotakis và ctg. (2010)

4 Học cao học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bản thân de Matos và ctg. (2007) 5 Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho

bản thân

Limayem và ctg. (2000)

II. Chuẩn chủ quan

1 Lựa chọn học cao học sau khi được nhiều người tư

vấn, ủng hộ Ajzen (1991)

2 Thấy nhiều người chọn học cao học nên tơi cũng chọn Ajzen (1991)

3 Gia đình ủng hợ học cao học Taylor and Todd

(1995)

4 Bạn bè khuyên nên học cao học Taylor and Todd

(1995) 5 Thầy, cơ khún khích học cao học Taylor and Todd

(1995)

III Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận

1 Cảm thấy tự tin vào khả năng bản thân khi học cao

học Ajzen (1991)

2 Có nhiều điều kiện thuận lợi khi học cao học Ajzen (1991) 3 Có đầy đủ thơng tin cụ thể và chi tiết về việc học cao

học

Taylor and Todd (1995) 4 Cảm thấy rất chắc chắn về quyết tâm muốn học

cao học

Taylor and Todd (1995)

IV Danh tiếng của trường

1 Trường có danh tiếng tốt về học thuật

STT Các thang đo và biến quan sát Nguồn

3 Trường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ sinh viên Kitsaward (2013)

V Chương trình đào tạo

1 Trường có nhiều chương trình học và thời gian học khác nhau trong nhiều linh vực

Kitsaward (2013) 2 Trường có mơi trường đào tạo quốc tế khi có cả sinh

viên và giảng viên người nước ngồi

3 Trường tổ chức thường xun nhiều hoạt đợng ngoại khóa

4 Trường có mơi trường học tập và nghiên cứu tốt

5 Trường có nhiều chương trình trao đổi sinh viên quốc tế

6 Trường tư vấn và hỗ trợ sinh viên nhiệt tình

VI Ý định học cao học

1 Tơi đã có kế hoạch học cao học Ajzen (1991)

2 Học cao học nẳm trong ý định của tôi Taylor and Todd (1995) 3 Tôi sẽ học cao học trong thời gian sớm nhất có thể Taylor and Todd

(1995) 4 Tơi thật sự mong đợi được học cao học Limayem và ctg.

(2000)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nguồn tài liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, tác giả áp dụng 02 giai đoạn nghiên cứu thơng qua trình tự như sau:

 Giai đoạn 1: Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm xây dựng bảng câu hỏi dựa vào việc thăm dò ý kiến 05 chuyên gia và thảo luận nhóm với 04 sinh viên năm 4 thuộc ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

 Giai đoạn 2: Phương pháp nghiên cứu định lượng (bao gồm sơ bợ và chính thức) để thu thập, phân tích dữ liệu và kiểm định thang đo của mơ hình.

3.3.1 Nghiên cứu định tính

Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh các khái niệm trong thang đo (có thể thêm hoặc bớt từ ngữ cho phù hợp với hồn cảnh nghiên cứu) từ c̣c thăm dò ý

kiến của 05 chuyên gia và thảo luận nhóm với 04 sinh viên năm thứ 4 tḥc ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

3.3.1.1 Kết quả cuộc thảo luận thăm dò ý kiến chuyên gia

Vòng 1: Thảo luận về 06 ́u tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất

Tất cả 05 chuyên gia đều đồng ý rằng 05 yếu tố: Thái độ đối với học cao học, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận, Danh tiếng của Trường và Chương trình đào tạo đều có ảnh hưởng đến yếu tố ý định học cao học của sinh viên.

Vòng 2: Thảo luận về các biến quan sát trong thang đo

Theo trên, có tất cả 27 biến quan sát trong thang đo trước khi thăm dò và thảo luận với các chuyên gia. Kết quả thảo luận như sau:

 Biến quan sát trong thang đo Thái độ đối với học cao học: “Học cao học là tốt cho bản thân tơi” bị loại vì trùng ý với biến quan sát “Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho bản thân”.

 Biến quan sát trong thang đo Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận: “Cảm thấy rất chắc chắn về quyết tâm muốn học cao học” bị loại vì câu hỏi này rất khó để trả lời vì đây chỉ mới là khảo sát ý định học, sinh viên khó lịng mà trả lời về việc họ chắc chắn về qút tâm có theo học hay khơng.

 Biến quan sát trong thang đo Chương trình đào tạo: “Trường tổ chức thường xun nhiều hoạt đợng ngoại khóa”: bị loại bỏ vì thực tế hoạt đợng này chỉ cần thiết cho chương trình đào tạo của sinh viên (Kết quả chi tiết trong phần Phụ lục 1b).

3.3.1.2 Kết quả cuộc thảo luận với sinh viên

Vòng 1: Thảo luận về 06 ́u tố trong mơ hình nghiên cứu đề x́t

Tất cả các sinh viên đều đồng ý rằng 05 yếu tố: Thái độ đối với học cao học, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận, Danh tiếng của Trường và Chương

trình đào tạo đều có ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên. Tuy nhiên, 02/04 sinh viên nhận thấy rằng họ không thực sự tự tin lắm vào khả năng của bản

thân để học lên cao hơn và họ cảm thấy ́u tố Chương trình đào tạo khơng thực sự là quan trọng nhiều trong ý định học cao học của họ.

Vòng 2: Thảo luận về các biến quan sát trong thang đo

Sau khi thăm dò ý kiến chuyên gia, tác giả đã loại bỏ 03 biến quan sát nên bảng câu hỏi chỉ còn 24 câu. Tất cả các sinh viên tham gia thảo luận đều nhận thấy bảng câu hỏi là dễ hiểu và khơng gây khó khăn cho người làm khảo sát.

Sau khi xem xét kết quả của việc thăm dị ý kiến chun gia và thảo luận nhóm với sinh viên, tác giả hình thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ (Phụ lục 03).

3.3.2 Nghiên cứu định lượng

Sau khi có kết quả của Nghiên cứu định tính với việc loại bỏ 03 biến kiểm soát, bảng câu hỏi sơ bợ được hình thành. Từ bảng câu hỏi này, tác giả tiến hành khảo sát với mẫu là 30 sinh viên năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

Bảng câu hỏi chính thức được mang đi khảo sát với cỡ mẫu là 270 sinh viên năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 với các phương pháp như thống kê mơ tả, phân tích tương quan, kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích yếu tố khám phá và phân tích hồi quy, để tìm ra mơ hình nghiên cứu chính thức.

3.4 Biến quan sát cịn lại và mã hóa thang đo

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, mơ hình nghiên cứu gồm 5 thang đo độc lập và 1 thang đo phụ thuộc với 24 biến quan sát.

Bảng 3.2 Biến quan sát và mà hóa thang đo

STT Các thang đo và biến quan sát Mã hóa

I. Thái độ đối với học cao học TD

1 Tôi đã hướng tới việc học cao học từ trước TD1

2 Học cao học là xứng đáng với số tiền mà tôi phải chi trả TD2 3 Học cao học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bản thân TD3 4 Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho bản thân TD4

II. Chuẩn chủ quan CCQ

1 Lựa chọn học cao học sau khi được nhiều người tư vấn, ủng hộ CCQ1 2 Thấy nhiều người chọn học cao học nên tôi cũng chọn CCQ2

3 Gia đình ủng hợ học cao học CCQ3

4 Bạn bè khuyên nên học cao học CCQ4

5 Thầy, cơ khún khích học cao học CCQ5

III Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận SKS

1 Cảm thấy tự tin vào khả năng bản thân khi học cao học SKS1 2 Có đầy đủ thơng tin cụ thể và chi tiết về việc học cao học SKS2 3 Cảm thấy rất chắc chắn về quyết tâm muốn học cao học SKS3

IV Danh tiếng của trường DT

1 Trường có danh tiếng tốt về học thuật DT1

2 Trường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ giảng viên DT2 3 Tường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ sinh viên DT3

V Chương trình đào tạo CTDT

1 Trường có nhiều chương trình học và thời gian học khác nhau trong

nhiều linh vực CTDT1

2 Trường có mơi trường đào tạo quốc tế khi có cả sinh viên và giảng

viên người nước ngồi CTDT2

3 Trường có mơi trường học tập và nghiên cứu tốt CTDT3 4 Trường có nhiều chương trình trao đổi sinh viên quốc tế CTDT4 5 Trường tư vấn và hỗ trợ sinh viên nhiệt tình CTDT5

VI Ý định học cao học YDH

1 Tơi đã có kế hoạch học cao học YDH1

2 Học cao học nằm trong ý định của tôi YDH2

3 Tôi sẽ học cao học trong thời gian sớm nhất có thể YDH3

4 Tơi thật sự mong đợi được học cao học YDH4

3.5 Phương pháp chọn mẫu và thu thập thông tin

3.5.1 Kich thước mẫu và phương pháp chọn mẫu khảo sát

Theo Hair & ctg (2006) (được trích bởi Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2011) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 100 với tỷ lệ 5:1 (nghia là 1 biến quan sát cần tối thiểu 5 đơn vị điều tra). Mơ hình của nghiên cứu có 24 biến quan sát, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu được xác định là 24*5= 120, Tuy nhiên, để loại trừ các phiếu khảo sát khơng hợp lệ và tăng đợ chính xác trong nghiên cứu, tác giả lấy mẫu là 270 sinh viên.

3.5.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau như: số liệu của Phịng Quản lý Sau đại học và Phòng Đào tạo trong 03 năm (2016-2019), sách, giáo trình liên quan đến kinh tế (đặc biệt là ngành Quản trị kinh doanh), các bài báo, hội thảo khoa học, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố và các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ trong và ngoài nước; thu thập các dữ liệu trên internet về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.

3.5.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: 270 sinh viên của năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại IUH, bao gồm: QTKD, KTKT, TCNH và TMDL.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua 03 bước:

 Bước 1: Từ việc phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng khảo sát với 05 chuyên gia và 04 sinh viên năm 4 của ngành Kinh tế, tác giả hình thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bợ.

 Bước 2: Sau khi đã có bảng câu hỏi sơ bộ, tác giả tiếp tục làm khảo sát với 30 sinh viên sử dụng thang đo Likert với 05 mức độ (từ 1 là hồn tồn khơng đồng ý tới 5 là hồn tồn đồng ý) để tìm ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức.

 Bước 3: Khảo sát với bảng câu hỏi chính thức. Dữ liệu của bước 2 và 3 đều được phân tích qua phần mềm SPSS 20.0.

3.6 Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng

3.6.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha

Phương pháp kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đo độ tin cậy để loại các biến khơng phù hợp vì các nhân tố giả sẽ được tạo thêm và tạo ra các biến rác trong quá trình nghiên cứu.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhằm kiểm tra sự chặt chẽ và sự tương quan giữa các biến quan sát và biến tổng. Hệ số Cronbach’s alpha là hệ số cho phép đánh giá xem nếu như các biến quan có phù hợp khơng. Theo đó sẽ loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); thang đo đạt tiêu chuẩn khi có đợ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Cronbach’s Alpha càng lớn thì đợ tin cậy càng cao – Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009 dẫn theo Nunally & Burnstein1994). Cách thức đánh giá Cronbach’s Alpha theo các tiêu chí bên dưới:

 Cronbach’s Alpha 0,6 – 0,7: Chấp nhận được với các nghiên cứu mới.

 Cronbach’s Alpha 0,7 – 0,8: Chấp nhận được.

 Cronbach’s Alpha 0,8 – 0,95: Tốt.

 Cronbach’s Alpha >= 0,95 Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xem xét các biến quan sát có hiện tượng trùng biến.

Như vậy, dựa theo những cách thức đánh giá như trên, đối với nghiên cứu này (là nghiên cứu mới và mơ hình nghiên cứu có sự kết hợp từ nhiều yếu tố của các mơ hình khác nhau) thì tác giả áp dụng tiêu chí Cronbach’s Alpha tổng từ 0,6 trở lên và hệ số Cronbach’s Alpha tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 là chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

3.6.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA)

Là mợt phương pháp phân tích dùng để đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá tḥc nhóm phân tích đa biến phụ tḥc lẫn nhau, nghia là khơng có biến phụ tḥc và

biến đợc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút gọn

một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân tố có ý nghia hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Mỗi biến quan sát sẽ được tính mợt tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lường thuộc về nhận tố nào. Theo Hair & cợng sự (2009) thì:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w