Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 6) Với kết quả hình 4.3 cho thấy, mức thu nhập gia đình càng cao thì ý định sinh viên học cao học càng lớn. Điều này phản ánh đúng thực tế rằng khi gia đình có thu nhập ổn định thì sinh viên sẽ gia tăng ý định học cao học hơn những sinh viên có mức thu nhập gia đình thấp vì họ mong muốn đi làm để kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình.
4.3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kết quả của q trình đánh giá đợ tin cậy của thang đo trong mơ hình đề x́t như sau:
4.3.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với 5 thang đo độc lập
Bảng 4.5 sau đây thể hiện tóm tắt kết quả kiểm định đợ tin cậy của 05 thang đo độc lập, kết quả chi tiết được trình bày cụ thể tại Phụ lục 6.
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy của 05 thang đo đợc lập
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Alpha nếu loại
biến
Thái độ đối với học cao học (TD): Cronbach’s Alpha = 0,893
TD1 10,90 9,305 0,760 0,864
TD2 10,89 9,314 0,772 0,860
TD3 10,79 9,236 0,770 0,860
TD4 10,61 9,435 0,754 0,866
Chuẩn chủ quan (CCQ): Cronbach’s Alpha = 0,766 (chạy dữ liệu lần 1)
CCQ1 13,59 13,164 0,677 0,672
CCQ2 14,02 18,464 0,037 0,895
CCQ3 13,25 12,921 0,763 0,645
CCQ4 13,25 13,553 0,748 0,658
CCQ5 13,65 12,953 0,654 0,679
Chuẩn chủ quan (CCQ): Cronbach’s Alpha = 0,895 (chạy dữ liệu lần 2)
CCQ1 10,67 10,790 0,732 0,878
CCQ3 10,33 10,449 0,843 0,837
CCQ4 10,33 11,222 0,798 0,856
CCQ5 10,73 10,539 0,714 0,887
Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận (SKS): Cronbach’s Alpha = 0,841
SKS1 6,09 2,323 0,714 0,777
SKS2 6,03 2,015 0,730 0,755
SKS3 5,98 2,078 0,682 0,804
Danh tiếng (DT): Cronbach’s Alpha = 0,899
DT1 6,35 2,212 0,832 0,829
DT2 6,55 2,438 0,786 0,867
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Alpha nếu loại
biến
Chương trình đào tạo (CTDT): Cronbach’s Alpha = 0,591 (chạy dữ liệu lần 1)
CTDT1 11,93 7,992 0,457 0,482
CTDT2 11,89 7,597 0,459 0,474
CTDT3 11,88 7,839 0,500 0,461
CTDT4 12,42 9,590 0,015 0,741
CTDT5 11,56 7,689 0,462 0,474
Chương trình đào tạo (CTDT): Cronbach’s Alpha = 0,741 (chạy dữ liệu lần 2)
CTDT1 9,43 6,010 0,534 0,682
CTDT2 9,38 5,631 0,536 0,682
CTDT3 9,38 6,102 0,523 0,688
CTDT5 9,05 5,698 0,545 0,676
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 7) Thang đo Thái độ đối với học cao học: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,893 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 04 biến
quan sát (TD1, TD2,TD3,TD4) đều phù hợp và đạt được đợ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo Chuẩn chủ quan:
Chạy dữ liệu lần 1: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,766 > 0,6. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CCQ2 = 0,037 < 0,3, nên biến quan sát này không đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo => bắt buộc phải loại bỏ.
Chạy dữ liệu lần 2: Sau khi loại biến quan sát CCQ2, thang đo còn lại 04 biến (CCQ1, CCQ3, CCQ4, CCQ5). Tác giả tiếp tục kiểm định độ tin cậy của các biến này. Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,895 > 0, Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, 04 biến quan sát (CCQ1, CCQ3, CCQ4, CCQ5) đã đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
của thang đo = 0,841 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 03 biến quan sát (SKS1, SKS2,SKS3) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo Danh tiếng: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,899 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 03 biến quan sát (DT1, DT2, DT3) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo Chương trình đào tạo:
Chạy dữ liệu lần 1: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,591 < 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CTDT4 = 0,015 < 0,3, nên biến quan sát này không đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo => bắt buộc phải loại bỏ.
Chạy dữ liệu lần 2: Sau khi loại biến quan sát CTDT4, thang đo còn lại 04 biến (CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT5). Tác giả tiếp tục kiểm định độ tin cậy của các biến này. Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,741 > 0, Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, 04 biến quan sát (CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT5) đã đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
4.3.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo phụ thuộc
Bảng 4.6 sau đây thể hiện tóm tắt kết quả kiểm định đợ tin cậy của biến phụ tḥc, kết quả chi tiết được trình bày cụ thể tại Phụ lục 7.
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy của yếu tố phụ tḥc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Alpha nếu loại biến
Thang đo ý định học cao học: Cronbach’s Alpha = 0,890
YDH1 9,65 5,095 0,716 0,876
YDH2 9,98 4,960 0,773 0,853
YDH3 9,90 5,561 0,716 0,875
YDH4 9,83 4,939 0,838 0,828
Kết quả kiểm định hệ số độ tin cậy cho thấy: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,741 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 04 biến quan sát (YDH1, YDH2, YDH3, YDH4) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Tóm lại: Sau bước kiểm định Cronbach’s Alpha, biến quan sát của 5 thang đo độc lập bị loại 2 biến là CCQ2 và CTDT4 còn lại 18 biến, số biến quan sát của thang đo phụ thuộc vẫn được giữ nguyên là 4 biến.
Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với các yếu tố độc lập và phụ thuộc ảnh hưởng đến ý định học cao học
TT Thang đo
Hệ số Cronbach’s
Alpha
Biến quan sát hợp lệ (Cronbach’s Alpha > 0,6
và hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3)
1 Thái độ đối với học cao học 0,893 4
2 Chuẩn chủ quan 0,895 4
3 Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận 0,841 3
4 Danh tiếng 0,899 3
5 Chương trình đào tạo 0,741 4
6 Ý định học cao học 0,890 4
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 7) và phân tích của tác giả 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.3.1 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập
Kết quả phân tích EFA ở bảng 4.9 cho thấy: 22 biến quan sát được rút trích thành 5 yếu tố, trong đó:
Hệ số 0,5 < KMO = 0,789 < 1 (bảng 4.8) ở mức ý nghia Sig (Bartlett’s Test of Sphericity) = 0,000 < 0,5, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố khám phá của các nhân tố hồn tồn phù hợp, đáng tin cậy và có ý nghia => các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả phân tích (bảng 4.9) cũng cho thấy tất cả các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1, phương sai trích = 73.680% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này có ý
nghia là: Với phương pháp rút trích Principal Components Annalysis và phép xoay Varimax, có 5 nhân tố được rút trích ra từ 22 biến quan sát, điều này cho thấy 5 nhân tố rút trích ra đã giải thích được 73,680% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể quan sát/dữ liệu.
Bảng 4.8 Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett đối với thang đo của 05 yếu tố đợc lập
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,789
Mơ hình kiểm tra của Bartlett
Giá trị Chi - bình phương 2466,460
Bậc tự do 153
Sig 0,000
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 8) Bảng 4.9 Ma trận nhân tố đã xoay khi phân tích EFA
TT Ký hiệu biếnquan sát Nhân tố được rút trích
1 2 3 4 5 CCQ3 0,914 CCQ4 0,870 CCQ1 0,839 CCQ5 0,816 TD2 0,871 TD1 0,860 TD3 0,840 TD4 0,826 DT1 0,914 DT3 0,867 DT2 0,865 SKS2 0,878 SKS1 0,863 SKS3 0,846 CTDT5 0,761 CTDT1 0,739 CTDT3 0,737 CTDT2 0,730 Phương sai trích (%) 73,680 Eigenvalues 4,812 2,720 2,323 1,784 1,624
Đánh giá kết quả phân tích EFA của 05 biến đợc lập: Trong 22 biến đưa vào phân tích thì vẫn là đủ 22 biến quan sát phù hợp để thực hiện nghiên cứu tiếp theo được rút trích thành 5 yếu tố để đo lường ý định học cao học của sinh viên. Thang đo sau khi phân tích EFA được hiệu chỉnh và mã hóa lại như bảng 4.10.
Bảng 4.10 Thành phần thang đo của 05 ́u tố đợc lập và được mã hóa sau phân tích EFA
TT Ký hiệu Biến quan sát Yếu tố
1
TD1 Tôi đã hướng tới việc học cao học từ trước
Thái độ đối với học cao học (TD) TD2 Học cao học là xứng đáng với số tiền mà tôi phải chi trả
TD3 Học cao học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bản thân TD4 Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho
bản thân
2
CCQ1 Lựa chọn học cao học sau khi được nhiều người tư vấn,
ủng hộ Chuẩn chủ
quan (CCQ) CCQ3 Gia đình ủng hợ học cao học
CCQ4 Bạn bè khuyên nên học cao học CCQ5 Thầy, cơ khún khích học cao học
3
SKS1 Cảm thấy tự tin vào khả năng bản thân khi học cao học Sự kiểm soát hành
vi được cảm nhận
(SKS) SKS2 Có nhiều điều kiện thuận lợi khi học cao học
SKS3 Có đầy đủ thơng tin cụ thể và chi tiết về việc học cao học
4
DT1 Trường có danh tiếng tốt về học thuật Danh tiếng của trường
(DT) DT2 Trường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ giảng viên
DT3 Trường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ sinh viên
5
CTDT1 Trường có nhiều chương trình học và thời gian học khác nhau trong nhiều linh vực
Chương trình đào
tạo (CTDT) CTDT2 Trường có mơi trường đào tạo quốc tế khi có cả sinh viên và giảng viên người nước ngoài
CTDT3 Trường có mơi trường học tập và nghiên cứu tốt
CTDT4 Trường tư vấn và hỗ trợ sinh viên nhiệt tình
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 8) và tổng hợp của tác giả
4.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với thang đo của yếu tố phụ thuộc
Hệ số 0,5 < KMO = 0,829 < 1 ở mức ý nghia Sig = 0,000 < 0,5, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố khám phá của các nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy
và có ý nghia => các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả cũng cho thấy tất cả các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues = 3.019 > 1, phương sai trích = 75.464 % > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal Components Annalysis và phép xoay Varimax, có 1 nhân tố được rút trích ra từ 04 biến quan sát, điều này cho thấy 1 yếu tố rút trích ra đã giải thích được 75.464 % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể quan sát/dữ liệu. Bảng 4.11 Chỉ số KMO, kiểm định Bartlett và ma trận nhân tố đối với thang đo của
́u tố phụ tḥc
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,829
Mơ hình kiểm tra của Bartlett
Giá trị Chi - bình phương 594,145
Bậc tự do 6
Sig 0,000
Biến quan sát Nhân tố
1 YDH4 0,917 YDH2 0,878 YDH3 0,840 YDH1 0,838 Phương sai trích (%) 75,464 Eigenvalues 3,019
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 8) Đánh giá kết quả phân tích ma trận nhân tố đối với thang đo của yếu tố phụ thuộc cho thấy 04 biến quan sát đủ độ tin cậy và được giữ nguyên để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thái đơ đối với học cao học
H1
Chuẩn chủ quan
H2
Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận Ý định học cao học
H3
H4
Danh tiếng của trường
Biến kiểm sốt: Giới tính Ngành học
Mức thu nhập gia đình H5
Chương trình đào tạo
4.3.3.3 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu