Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Alpha nếu loại
biến
Thái độ đối với học cao học (TD): Cronbach’s Alpha = 0,893
TD1 10,90 9,305 0,760 0,864
TD2 10,89 9,314 0,772 0,860
TD3 10,79 9,236 0,770 0,860
TD4 10,61 9,435 0,754 0,866
Chuẩn chủ quan (CCQ): Cronbach’s Alpha = 0,766 (chạy dữ liệu lần 1)
CCQ1 13,59 13,164 0,677 0,672
CCQ2 14,02 18,464 0,037 0,895
CCQ3 13,25 12,921 0,763 0,645
CCQ4 13,25 13,553 0,748 0,658
CCQ5 13,65 12,953 0,654 0,679
Chuẩn chủ quan (CCQ): Cronbach’s Alpha = 0,895 (chạy dữ liệu lần 2)
CCQ1 10,67 10,790 0,732 0,878
CCQ3 10,33 10,449 0,843 0,837
CCQ4 10,33 11,222 0,798 0,856
CCQ5 10,73 10,539 0,714 0,887
Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận (SKS): Cronbach’s Alpha = 0,841
SKS1 6,09 2,323 0,714 0,777
SKS2 6,03 2,015 0,730 0,755
SKS3 5,98 2,078 0,682 0,804
Danh tiếng (DT): Cronbach’s Alpha = 0,899
DT1 6,35 2,212 0,832 0,829
DT2 6,55 2,438 0,786 0,867
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Alpha nếu loại
biến
Chương trình đào tạo (CTDT): Cronbach’s Alpha = 0,591 (chạy dữ liệu lần 1)
CTDT1 11,93 7,992 0,457 0,482
CTDT2 11,89 7,597 0,459 0,474
CTDT3 11,88 7,839 0,500 0,461
CTDT4 12,42 9,590 0,015 0,741
CTDT5 11,56 7,689 0,462 0,474
Chương trình đào tạo (CTDT): Cronbach’s Alpha = 0,741 (chạy dữ liệu lần 2)
CTDT1 9,43 6,010 0,534 0,682
CTDT2 9,38 5,631 0,536 0,682
CTDT3 9,38 6,102 0,523 0,688
CTDT5 9,05 5,698 0,545 0,676
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 7) Thang đo Thái độ đối với học cao học: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,893 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 04 biến
quan sát (TD1, TD2,TD3,TD4) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo Chuẩn chủ quan:
Chạy dữ liệu lần 1: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,766 > 0,6. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CCQ2 = 0,037 < 0,3, nên biến quan sát này không đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo => bắt ḅc phải loại bỏ.
Chạy dữ liệu lần 2: Sau khi loại biến quan sát CCQ2, thang đo còn lại 04 biến (CCQ1, CCQ3, CCQ4, CCQ5). Tác giả tiếp tục kiểm định độ tin cậy của các biến này. Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,895 > 0, Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, 04 biến quan sát (CCQ1, CCQ3, CCQ4, CCQ5) đã đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
của thang đo = 0,841 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 03 biến quan sát (SKS1, SKS2,SKS3) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo Danh tiếng: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,899 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 03 biến quan sát (DT1, DT2, DT3) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy đề thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo Chương trình đào tạo:
Chạy dữ liệu lần 1: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,591 < 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CTDT4 = 0,015 < 0,3, nên biến quan sát này không đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo => bắt ḅc phải loại bỏ.
Chạy dữ liệu lần 2: Sau khi loại biến quan sát CTDT4, thang đo còn lại 04 biến (CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT5). Tác giả tiếp tục kiểm định độ tin cậy của các biến này. Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: Hệ số độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của thang đo = 0,741 > 0, Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, 04 biến quan sát (CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT5) đã đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
4.3.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo phụ thuộc
Bảng 4.6 sau đây thể hiện tóm tắt kết quả kiểm định đợ tin cậy của biến phụ tḥc, kết quả chi tiết được trình bày cụ thể tại Phụ lục 7.