Ký
hiệu Nội dung giả thuyết Kết quả
H1 Thái độ đối với học cao học có tác đợng đồng biến (+) đến ý định học cao học Chấp nhận
H2 Chuẩn chủ quan có tác đợng đồng biến (+) đến ý định học cao học Chấp nhận
H3 Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận có tác đợng đồng biến (+) đến ýđịnh học cao học Chấp nhận
H4 Danh tiếng của trường có tác đợng đồng biến (+) đến ý định học cao học Chấp nhận
H5 Khơng có sự khác biệt về ý định học cao học theo tiêu chí giới tính Chấp nhận
H6 Khơng sự khác biệt về ý định học cao học theo tiêu chí ngành học Bác bỏ
H7 Không sự khác biệt về ý định học cao học theo tiêu chí mức thu nhập gia đình Bác bỏ
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 11) và phân tích của tác giả Đánh giá chung kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu: Sau quá trình phân tích, 06 giả thuyết nghiên cứu đề xuất được chấp nhận, 02 giả thuyết bị bác bỏ là H6 và H7.
4.3.6 Kiểm định Durbin – Watson
Tác giả sử dụng kiểm định giá trị d của Durbin – Waston để kiểm định phần dư (mơ hình hồi quy khơng có hiện tượng tự tương quan của phân dư khi nó nằm trong khoảng dL < d < 4 – dU, với dL là trị số dưới và và dU là trị số trên được tra trong bảng Durbin-Watson với số quan sát (n), số biến độc lập (k’) và độ tin cậy α =0,01). Theo kết quả phân tích cho thấy:
Giá trị Durbin – Watson (d) = 1.910 (bảng 4.13).
Số mẫu quan sát n = 255
Số biến quan sát k – 1 = 4 => k’ = 4, với mức ý nghia 0,01 (tương đương) 99%. Tiến hành tra bảng Durbin – Watson ta được: Trị số thống kê dưới dL = 1.633 và trị số thống kê trên dU = 1.715.
Từ đó ta có: dL= 1.633 < d = 1.910 < 4 – dU = 4 – 1.715 = 2.285
4.3.7 Kiểm định giả định vi phạm phân phối chuẩn của phần dư và giả định viphạm quan hệ tuyến tính phạm quan hệ tuyến tính
Bên cạnh kiểm định hiện tượng tự tương quan và Durbinh – Watson, tác giả cũng tiến hành kiểm định giả định vi phạm phân phối chuẩn của phần dư và giả định vi phạm quan hệ tuyến tính, kết quả kiểm định như sau:
Ở hình 4.6 cho thấy có mợt đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, đợ lệch chuẩn là 0,990 (gần bằng 1), như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Ngồi ra, ở hình 4.7 các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo. Như vậy có thể kết luận giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Ở hình 4.8 cũng cho thấy phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hồnh đợ 0, do vậy giả định quan hệ tún tính khơng bị vi phạm.
Hình 4.6 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram
Hình 4.7 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P – P Plot
Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS 20,0 (Phụ lục 10)
Hình 4.8 Biểu đồ Scatter Plot
Qua các phân tích nêu trên, có thể khẳng định mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư, như vậy có thể kết luận được mơ hình nghiên cứu có ý nghia thống kê.
4.4 Giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên ngành Kinh tế
Theo Hồng Trọng và Chu Ngũn Mợng Ngọc (2008), khoảng ý nghia của thang đo likert 5 mức đợ được tính như sau: Giá trị khoảng cách = (maximun – minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8. Do vậy, để có thể đưa ra những nhận định tương đối chính xác về mức đợ quan trọng của thang đo, Bảng 4.21 sau đây sẽ cho biết các khoảng giá trị và ý nghia.