STT Các thang đo và biến quan sát Nguồn
I. Thái độ đối với học cao học
1 Tôi đã hướng tới việc học cao học từ trước Ginner và Sorolla (1999) 2 Học cao học là tốt cho bản thân tôi Ginner và Sorolla
(1999) 3 Học cao học là xứng đáng với số tiền mà tôi phải chi
trả
Chaniotakis và ctg. (2010)
4 Học cao học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bản thân de Matos và ctg. (2007) 5 Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho
bản thân
Limayem và ctg. (2000)
II. Chuẩn chủ quan
1 Lựa chọn học cao học sau khi được nhiều người tư
vấn, ủng hộ Ajzen (1991)
2 Thấy nhiều người chọn học cao học nên tơi cũng chọn Ajzen (1991)
3 Gia đình ủng hợ học cao học Taylor and Todd
(1995)
4 Bạn bè khuyên nên học cao học Taylor and Todd
(1995) 5 Thầy, cơ khún khích học cao học Taylor and Todd
(1995)
III Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận
1 Cảm thấy tự tin vào khả năng bản thân khi học cao
học Ajzen (1991)
2 Có nhiều điều kiện thuận lợi khi học cao học Ajzen (1991) 3 Có đầy đủ thơng tin cụ thể và chi tiết về việc học cao
học
Taylor and Todd (1995) 4 Cảm thấy rất chắc chắn về quyết tâm muốn học
cao học
Taylor and Todd (1995)
IV Danh tiếng của trường
1 Trường có danh tiếng tốt về học thuật
STT Các thang đo và biến quan sát Nguồn
3 Trường có uy tín tốt về chất lượng đợi ngũ sinh viên Kitsaward (2013)
V Chương trình đào tạo
1 Trường có nhiều chương trình học và thời gian học khác nhau trong nhiều linh vực
Kitsaward (2013) 2 Trường có mơi trường đào tạo quốc tế khi có cả sinh
viên và giảng viên người nước ngồi
3 Trường tổ chức thường xun nhiều hoạt đợng ngoại khóa
4 Trường có mơi trường học tập và nghiên cứu tốt
5 Trường có nhiều chương trình trao đổi sinh viên quốc tế
6 Trường tư vấn và hỗ trợ sinh viên nhiệt tình
VI Ý định học cao học
1 Tơi đã có kế hoạch học cao học Ajzen (1991)
2 Học cao học nẳm trong ý định của tôi Taylor and Todd (1995) 3 Tôi sẽ học cao học trong thời gian sớm nhất có thể Taylor and Todd
(1995) 4 Tơi thật sự mong đợi được học cao học Limayem và ctg.
(2000)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nguồn tài liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tác giả áp dụng 02 giai đoạn nghiên cứu thơng qua trình tự như sau:
Giai đoạn 1: Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm xây dựng bảng câu hỏi dựa vào việc thăm dò ý kiến 05 chuyên gia và thảo luận nhóm với 04 sinh viên năm 4 thuộc ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Giai đoạn 2: Phương pháp nghiên cứu định lượng (bao gồm sơ bợ và chính thức) để thu thập, phân tích dữ liệu và kiểm định thang đo của mơ hình.
3.3.1 Nghiên cứu định tính
Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh các khái niệm trong thang đo (có thể thêm hoặc bớt từ ngữ cho phù hợp với hồn cảnh nghiên cứu) từ c̣c thăm dị ý
kiến của 05 chun gia và thảo luận nhóm với 04 sinh viên năm thứ 4 thuộc ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
3.3.1.1 Kết quả cuộc thảo luận thăm dò ý kiến chuyên gia
Vòng 1: Thảo luận về 06 ́u tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất
Tất cả 05 chuyên gia đều đồng ý rằng 05 yếu tố: Thái độ đối với học cao học, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận, Danh tiếng của Trường và Chương trình đào tạo đều có ảnh hưởng đến yếu tố ý định học cao học của sinh viên.
Vòng 2: Thảo luận về các biến quan sát trong thang đo
Theo trên, có tất cả 27 biến quan sát trong thang đo trước khi thăm dò và thảo luận với các chuyên gia. Kết quả thảo luận như sau:
Biến quan sát trong thang đo Thái độ đối với học cao học: “Học cao học là tốt cho bản thân tơi” bị loại vì trùng ý với biến quan sát “Học cao học là một lựa chọn đúng đắn và tốt nhất cho bản thân”.
Biến quan sát trong thang đo Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận: “Cảm thấy rất chắc chắn về quyết tâm muốn học cao học” bị loại vì câu hỏi này rất khó để trả lời vì đây chỉ mới là khảo sát ý định học, sinh viên khó lịng mà trả lời về việc họ chắc chắn về qút tâm có theo học hay khơng.
Biến quan sát trong thang đo Chương trình đào tạo: “Trường tổ chức thường xun nhiều hoạt đợng ngoại khóa”: bị loại bỏ vì thực tế hoạt đợng này chỉ cần thiết cho chương trình đào tạo của sinh viên (Kết quả chi tiết trong phần Phụ lục 1b).
3.3.1.2 Kết quả cuộc thảo luận với sinh viên
Vòng 1: Thảo luận về 06 ́u tố trong mơ hình nghiên cứu đề x́t
Tất cả các sinh viên đều đồng ý rằng 05 yếu tố: Thái độ đối với học cao học, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận, Danh tiếng của Trường và Chương
trình đào tạo đều có ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên. Tuy nhiên, 02/04 sinh viên nhận thấy rằng họ không thực sự tự tin lắm vào khả năng của bản
thân để học lên cao hơn và họ cảm thấy ́u tố Chương trình đào tạo khơng thực sự là quan trọng nhiều trong ý định học cao học của họ.
Vòng 2: Thảo luận về các biến quan sát trong thang đo
Sau khi thăm dò ý kiến chuyên gia, tác giả đã loại bỏ 03 biến quan sát nên bảng câu hỏi chỉ còn 24 câu. Tất cả các sinh viên tham gia thảo luận đều nhận thấy bảng câu hỏi là dễ hiểu và khơng gây khó khăn cho người làm khảo sát.
Sau khi xem xét kết quả của việc thăm dò ý kiến chuyên gia và thảo luận nhóm với sinh viên, tác giả hình thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ (Phụ lục 03).
3.3.2 Nghiên cứu định lượng
Sau khi có kết quả của Nghiên cứu định tính với việc loại bỏ 03 biến kiểm soát, bảng câu hỏi sơ bợ được hình thành. Từ bảng câu hỏi này, tác giả tiến hành khảo sát với mẫu là 30 sinh viên năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Bảng câu hỏi chính thức được mang đi khảo sát với cỡ mẫu là 270 sinh viên năm thứ 4 của 04 ngành Kinh tế tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 với các phương pháp như thống kê mơ tả, phân tích tương quan, kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích yếu tố khám phá và phân tích hồi quy, để tìm ra mơ hình nghiên cứu chính thức.
3.4 Biến quan sát cịn lại và mã hóa thang đo
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, mơ hình nghiên cứu gồm 5 thang đo độc lập và 1 thang đo phụ thuộc với 24 biến quan sát.