Cơng tác tài chính kế tốn:

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược tài chính cho bệnh viện phụ sản hà nội đến năm 2015 (Trang 28 - 29)

2 Thu qua BHYT 56,63 3 Cộng 1+ 100,

2.2.5. Cơng tác tài chính kế tốn:

26 26

Những năm qua bệnh viện đã chấp hành tốt chế độ tài chính kế tốn của Nhà Nước, kinh phí thu chi hàng năm tăng lên nhưng phịng Tài Chính đã khơng để sai sĩt, thất thốt hoặc cĩ tiêu cực.

Phịng Tài Chính bệnh viện được Bộ Y Tế kiểm tra hàng năm, ngồi ra cịn cĩ các đồn kiểm tra khác của Bộ Tài Chính, Kiểm tốn Nhà nước, Cục Thuế Thành phố Hà Nội đều đánh giá cao về chất lượng sổ sách tính trung thực, khớp

đúng, chính xác, đúng thời hạn, đúng qui định của Nhà Nước.

Bệnh viện cĩ hai nguồn thu lớn là từ ngân sách Nhà Nước (do Bộ Y Tế cấp) và nguồn thu viện phí.

Số kinh phí Bộ cấp cho bệnh viện đã giảm từ 27,42% năm 2001 xuống cịn

16,85% năm 2010 trong tổng số thu. Viện phí thu được và nguồn thu khác tăng lên hàng năm đã đảm bảo cho bệnh viện cĩ thể được coi là tự đảm bảo một phần kinh phí khi chuyển sang cơ chế tự chủ theo hướng dẫn của nghị định 43/CP.

Hàng tháng bệnh viện quyết tốn số thực chi với cơ quan BHXH thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên việc qui định tính quỹ khám chữa bệnh dựa trên tổng số thẻ BHYT đăng ký là chưa phù hợp với chi phí của bệnh viện bỏ ra. Mặc dù BHYT cĩ tạm ứng kịp thời cho bệnh viện song việc quyết tốn của BHXH quá chậm làm cho bệnh viện gặp khĩ khăn trong theo dõi kịp thời nguồn bổ sung kinh phí và phân tích quyết tốn (chỉ treo ở tài khoản tạm ứng). Đến tháng 8/2006 cơ quan BHXH vẫn chưa xét bội chi của bệnh viện quí 3+quí 4 /2010 hơn 11 tỷ đồng.

Hơn nữa, từ trước tháng 7/06 việc qui định trích 28% trên số thu viện phí để lại khen thưởng và nộp cấp trên 2% cũng làm cho bệnh viện ăn dần vào cái đuơi của mình và ngồi số vay của quỹ đầu tư để mua sắm máy mĩc thì tháng 8/2006 bệnh viện phải vay nợ UBND TP Hổ Chí Minh 10 tỷ đồng để trả nợ cho các cơng ty dược.

Việc miễn giảm chỉ theo dõi ghi đơn, số bệnh nhân chưa thanh tốn vào cuối năm chưa được theo dõi, do đĩ chưa thể hiện hết số phải thu trên sổ sách cũng như phân tích chưa chính xác nguồn kinh phí cuối năm. Nhìn chung, năm 2004-2010

tình hình tài chính bệnh viện cĩ chiều hướng mất cân đối, khả năng thanh tốn nợ xấu, thể hiện qua bảng 2.2 như sau:

27 27

BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN TỪ NĂM 2001->2010 THEO TỶ LỆ %

STT Số dư cuối năm 2001 2002 2003 2004 2010 1 Tiền 70,55% 73,19% 60,06% 49,36% 32,46% 2 Vật tư tồn kho 15,04% 12,43% 20,37% 23,08% 8,17% 3 Nợ phải thu 14,40% 14,38% 19,57% 27,56% 59,37% 4 Cộng 1-> 3 100,00% 100,00%100,00% 100,00% 100,00% 5 Nợ phải trả (so mục 4) 41,79% 39,15% 92,46% 149,56% 124,60% 6 Cân đối (4-5) 58,21% 60,85% 8,16% -49,56% -24,60%

(Nguồn Báo cáo tài chính bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ 2001->2010)

Mặc dù số trên chưa thể hiện hết khả năng thanh tốn của bệnh viện vì cịn số viện phí chưa thu được của bệnh nhân chưa ra viện và số thuốc tồn tại các khoa chưa được theo dõi, nhưng số này khơng nhiều do bệnh nhân vào viện đã cĩ tạm ứng và số ngày điều trị bình quân một bình nhân ngắn.

Vật tư tồn kho quá ít so số sử dụng, lượng tiền mặt đảm bảo được kịp thời cho các mục chi thường xuyên. Nợ phải thu, phải trả cao. Năm 2010, số dư chuyển năm sau của bệnh viện bị âm.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược tài chính cho bệnh viện phụ sản hà nội đến năm 2015 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w