Các lĩnh vực kinh doanh

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn thắng lợi (Trang 46)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh

 Quản lý tài sản, cơ sở vật chất kĩ thuật: Tài sản của khách sạn bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động do Nhà nước giao và khách sạn tự bổ sung cần phải được sử dụng đúng mục đích, hoạch tốn chính xác và quyết tốn hàng năm.

Hiện nay, khách sạn đã có 165 phịng ngủ với 315 giường phân bổ ở các khu: khu A 34 phòng, khu B 50 phịng và khu C 81 phịng. Trong đó có 16 giường đơi, 149 phịng hai giường đơn và 01 phòng một giường đơn. 105 phòng tiêu chuẩn, 45 phòng tiêu chuẩn hướng sơng, 04 phịng gia đình, 9 phịng đặc biệt và 2 phòng đặc biệt cao cấp. Cơ sở Morin Bạch Mê và biệt thự Nguyễn Văn Lễ có 12 phịng với 20 giường. Trong phịng ln có đầy đủ các thiết bị hiện đại như: truyền hình bắt sóng vệ tinh, điều hịa khơng khí, két ăn tồn, mini bar…

 Về nhà hàng: Khách sạn Thắng Lợi gồm có 4 nhà hàng chuyên phục vụ các món ăn Á, Âu và món ăn cung đình Huế. Với tổng số ghế phục vụ khoảng 520 ghế, phân bổ:  Nhà hàng Cung Đình: 150 ghế

 Nhà hàng Riverside: 200 ghế  Nhà hàng Hoa Mai: 120 ghế  Nhà hàng Hàn Quốc: 50 ghế

 Phòng hội nghị hội thảo: 550 ghế, gồm phòng họp lớn, phòng nhánh và phòng VIP tại tầng 5 khu C. 1 phòng họp được chuyển đổi cơng năng từ phịng ngủ sang với nhiều trang thiết bị hiện đại và sang trọng.

 Về dịch vụ bổ sung: Khách sạn còn 3 quầy bar luôn sẵn sàng phục vụ khách. Lobby Bar phục vụ người lao động trong lúc làm các thủ tục nhận phòng hoặc trả phòng, Bar Hoa Mai chuyên phục vụ khách lưu trú tại khách sạn, có vị trí giúp du khách ngắm cảnh từ trên cao, Dragon Smile Bar nằm cạnh bể bơi, chuyên phục vụ thức uống cho khách đang sử dụng những dịch vụ của khách sạn. Bên cạnh đó khách sạn cịn cung cấp các dịch vụ: Massage bên trong và sân vườn, dịch vụ cắm hoa nghệ

Đại học Kinh tế Huế

thuật, beauty salon, phòng tập thể dục, bể bơi, dịch vụ giặt là, dịch vụ vận chuyển du lịch với 8 xe từ 4 đến 45 chỗ và dịch vụ trị chơi có thưởng dành cho người nước ngồi ( E-Casino).

Có thể nói với một cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện như trên, Khách sạn Hương Gang Resort & SPA cơ bản đã hoàn thiện, đủ khả năng cạnh tranh và phát triển trong thị trường kinh doanh du lịch trên địa bàn, ổn định thu nhập và việc làm cho người lao động.

 Quản lý các hoạt động kinh doanh: Khách sạn xây dựng các chiến lược kinh doanh trung và dài hạn, theo định hướng của Công ty cổ phần du lịch Hương Giang. Trên cơ sở chiến lược đó, xây dựng kế hoạch hàng năm cho sản xuất kinh doanh.

 Cơng tác tài chính: Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội, thúc đẩy khách sạn ngày càng phát triển.

2.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 băm 2011-2013. Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 SL SL SL +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu - DT lưu trú - DT ăn, uống - DT bán hàng _ DT dịch vụ bổ sung 2.Tổng chi phí

3.Lợi nhuận sau thuế

Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 36249 21683 6904 2028 2177 32661 3632 43501 24826 10062 2122 2518 38172 5729 42383 23139 11342 2097 2432 38435 4935 7252 3143 3158 94 341 5511 2097 120.01 114.5 145.74 104.64 115.66 116.87 157.74 (1118) (1687) 1280 (25) (86) 263 (794) 97.43 93.2 112.72 98.82 96.58 100.69 86.14

(Nguồn: Số liệu báo cáo kết quả SXKD của Khách sạn Thắng Lợi giai đoạn 2011-2013)

40 ế H u Đại học Kinh tế

Qua số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh được cung cấp từ Khách sạn Thắng Lợi trong giai đoạn 3 năm 2011-2013, có thể đưa ra một số nhận xét như sau:

Về tổng doanh thu: Doanh thu tại khách sạn biến động không đều, năm 2012,

khách sạn có doanh thu là 43501 triệu đồng, tăng 7252 triệu đồng tương ứng tăng 20,01% so với năm 2011. Cùng với chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế là festival Huế 2012, Khách sạn Hương Giang đã thực hiện các chính sách thu hút khách du lịch trong và ngồi nước, từ đó làm tăng doanh thu mạnh cho khách sạn. Nhưng năm 2013 so với năm 2012 thì lại giảm 1118 triệu đồng. Nền kinh tế khó khăn khơng trừ ra một doanh nghiệp nào, Khách sạn Hương Giang cũng nằm trong số đó, khách du lịch giảm kéo theo sự giảm của doanh thu. Doanh thu của khách sạn là tổng doanh thu của các dịch vụ lưu trú, ăn uống, bán hàng và các dịch vụ bổ sung. Nguồn doanh thu chủ yếu nhất đến từ dịch vụ lưu trú, chiếm gần 1/3 tổng doanh thu của khách sạn, năm 2011 doanh thu từ dịch vụ lưu trú là 21683 triệu đồng, năm 2012 là 24826 triệu đồng, tăng 3143 triệu đồng, tương ứng tăng 14,3% so với năm 2011. Cũng giống như tổng doanh thu, doanh thu của dịch vụ lưu trú trong năm 2013 cũng giảm 1686 triệu đồng, tương ứng giảm 6,8% so với năm 2012. Dịch vụ bổ sung và dịch vụ bán hàng cũng có sự biến động tương tự như vậy. Đối với dịch vụ bán hàng, năm 2012 là 2028 triệu đồng, tăng 94 triệu so với năm 2011nhưng đến năm 2013 lại giảm 25 triệu so với năm 2012. Dịch vụ bổ sung: dịch vụ bổ sung của khách sạn là các dịch vụ từ quầy bar, dịch vụ massage bên trong và sân vườn, dịch vụ cắm hoa nghệ thuật, beauty salon, phòng tập thể dục, bể bơi, dịch vụ giặt là, dịch vụ vận chuyển du lịch với 8 xe từ 4 đến 45 chỗ và dịch vụ trị chơi có thưởng dành cho người nước ngoài ( E- Casino). Năm 2011 doanh thu từ dịch vụ bổ sung là 2177 triệu đồng, năm 2012 là 2518 triệu đồng, tăng 341 triệu đồng, tương ứng tăng 15,66% so với năm 2011. Đến năm 2013 lại giảm 86 triệu đồng, tương ứng giảm 1,42% so với năm 2012. Nhưng đối với dịch vụ ăn uống thì doanh thu vẫn tăng đều qua 3 năm từ 2011 đến 2013. Năm 2011 là 6904 triệu đồng, năm 2012 là 10062 triệu đồng, tăng 3158 triệu đồng so với năm 2011, và đến 2013 là 11342 triệu đồng, tăng 1280 triệu đồng so với năm 2012. Sở dĩ dịch vụ ăn uống lại tăng qua các năm như vậy là do khách sạn Hương Giang ngày càng có nhiều người lao động biết đến, các dịch vụ tiệc cưới, lễ kĩ niệm hay dịch vụ ăn

Đại học Kinh tế Huế

uống trong các ngày lễ được người lao động đặt trước nhiều hơn, do vậy mà doanh thu từ dịch vụ này khơng giảm mà ln tăng.

Về tổng chi phí: Tổng chi phí của Khách sạn có xu hướng tăng qua các năm,

năm 2012 là 38172 triệu đồng, tăng 5511 triệu đồng, tương ứng tăng 16,87% so với năm 2011, năm 2013 là 38435 triệu đồng, tăng 263 triệu đồng, tương ứng tăng 0,69% so với năm 2012. Nền kinh tế thì khó khăn nhưng vật giá thì cứ leo thang nên chi phí cứ ngày một tăng lên.

Về lợi nhuận sau thuế: Năm 2012, lợi nhuận sau thuế là 5729 triệu đồng, tăng

2097 triệu đồng, tương ứng tăng 57,74% so với năm 2011 là 3632 triệu đồng. Nhưng đến năm 2013 là 4935 triệu đồng, giảm 794 triệu đồng, tương ứng giảm 13,86% so với năm 2012. Lợi nhuận tăng giảm theo sự tăng giảm của doanh thu và chi phí. Năm 2012 so với năm 2011 doanh thu tăng mạnh, chí phí cũng tăng nhưng khơng cao lắm, đến năm 2013 thì doanh thu giảm trong khi đó chi phí lại tăng nên lợi nhuận giảm.

Kết luận chung: Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn diễn biến khơng đều nhau. Năm 2012 thì tăng so với năm 2011 nhưng năm 2013 thì giảm so với năm 2012. Có thể kết luận rằng: Doanh thu và lợi nhuận của khách sạn phụ thuộc rất lớn vào số lượng khách đến Huế, vào các dịp lễ hội… (ví dụ như festival 2012 đã làm tăng lượng khách đến Huế, do đó làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho khách sạn).

2.1.6. Đặc điểm các yếu tố kinh doanh chủ yếu của Công ty 2.1.6.1. Đặc điểm về vốn

Bảng 2.2: Số liệu thống kê về kết quả tài chính

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

Tổng 80749 100 80630 100 80434 100 (119) 99.85 (196) 99.76 1. Phân theo tính chất

Vốn LĐ 13757 17.03 20074 24.9 21543 26.78 6317 145.91 1469 107.32 Vốn CĐ 66992 82.97 60556 75.1 58891 73.22 (6436) 90.39 (1665) 97.25

2. Phân theo nguồn vốn

Vốn vay VCSH 2683 78066 3.32 96.68 2625 78005 3.25 96.75 2538 77896 3.16 96.84 (58) (61) 97.84 99.92 (87) (109) 96.69 99.86

(Nguồn: Số liệu báo cáo kết quả tài chính tại Khách sạn Thắng Lợi giai đoạn 2011-2013)

Đại học Kinh tế Huế

Theo số liệu báo cáo kết quả tài chính của khách sạn Hương Giang qua 3 năm, nhận thấy rằng: Tổng nguồn vốn của khách sạn có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, năm 2011 tổng vốn của khách sạn là 80749 triệu đồng, năm 2012 là 80630 triệu đồng, giảm 119 triệu đồng tương ứng giảm 0,15% so với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012 giảm 196 triệu đồng, tương ứng giảm 0,24%.

Phân theo tính chất: Vốn của khách sạn bao gồm hai bộ phận là bộ phận vốn

lưu động và bộ phận vốn cố định. Nhìn vào bảng 2.2, có thể thấy rằng năm 2011, bộ phận vốn lưu động chiếm 17,03% tổng vốn và bộ phận vốn cố định chiếm 82,97% tổng nguồn vốn. Năm 2012, bộ phận vốn lưu động chiếm 24,9%, vốn cố định chiếm 75,1%. Đến năm 2013, vốn lưu động chiếm 26,78%, vốn cố định chiếm 73,22%. Bộ phận vốn cố định luôn lớn gần gấp 4 lần bộ phận vốn lưu động. Điều này có thể giải thích như sau: Khách sạn Hương Giang hoạt động trong lĩnh vực ăn uống, nghĩ dưỡng nên việc đầu tư, bổ sung, nâng cấp tài sản cố định là điều cần thiết để có thể thõa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người lao động. Nhưng từ năm 2011 đến năm 2013 thì bộ phận vốn lưu động ngày một tăng lên còn bộ phận vốn cố định lại có xu hướng giảm xuống, lí do là vì trong thời gian này các tài sản cố định không được bổ sung nhiều, không phải sữa chữa nhiều nên vốn đầu tư giảm. Số giảm này được chuyển sang đầu tư cho bộ phận vốn lưu động. Sự biến động của hai bộ phận này như sau:

Đối với bộ phận vốn lưu động: Bộ phận này có xu hướng tăng qua 3 năm, năm 2012 là 20074 triệu đồng, tăng 6317 triệu đồng, tương ứng tăng 45,91% so với năm 2011 là 13757 triệu đồng, năm 2013 tăng 1469 triệu đồng, tương ứng tăng 7,32% so với năm 2012.

Đối với bộ phận vốn cố định lại có xu hướng giảm qua 3 năm. Năm 2012 là 60556 triệu đồng, giảm 6436 triệu đồng tương ứng giảm 9,61% so với năm 2011 là 66992 triệu đồng, năm 2013 giảm 1665 triệu đồng, tương ứng giảm 2,75% so với năm 2012.

Phân theo nguồn vốn: Nguồn vốn của khách sạn bao gồm nguồn vốn chủ sở

hữu và nguồn vốn vay. Trong giai đoạn 3 năm từ 2011 đến 2013, nguồn vốn chủ sở hữu của khách sạn luôn chiếm trên 96% trong tổng vốn. Cụ thể: năm 2011, nguồn vốn chủ sở hữu là 96,68%, năm 2012 là 96,75% và năm 2013 là 96,84%. Vốn vay cũng là một bộ phận vốn quan trọng, giúp gia tăng nguồn vốn trong kinh doanh, mang lại lợi nhuận cao hơn nhưng vốn vay chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tống vốn, trong giai

Đại học Kinh tế Huế

đoạn 2011 đến 2013, bộ phận này luôn chiếm dưới 4% tống vốn của khách sạn. Sự tăng giảm của hai bộ phận này như sau:

Nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần theo các năm từ 78066 triệu đồng năm 2011 giảm còn 78055 trong năm 2012, giảm 61 triệu đồng, tương ứng giảm 99,92%. Đến năm 2013 thì chỉ cịn 77896 triệu đồng, giảm 109 triệu đồng, tương ứng giảm 1,14% so với năm 2012. Sở dĩ có sự suy giảm về nguồn vốn chủ sở hữu như vậy là phần lớn do chênh lệch tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ. Thời gian qua, tỷ giá hối đoái lên xuống thất thường nên đây cũng là điều thiệt hại cho khách sạn.

Vốn vay: Vốn vay của khách sạn cũng giảm theo các năm từ 2683 triệu đồng trong năm 2011 xuống còn 2625 triệu đồng trong năm 2012, giảm 58 triệu đồng, tương ứng giảm 2,16% và đến năm 2013 thì chỉ cịn 2538 triệu đồng, giảm tiếp 87 triệu đồng, tương ứng giảm 3,31% so với năm 2012. Trong thời gian này, khách sạn đã tự chủ được nguồn vốn trong kinh doanh của mình, thu vốn từ các hoạt động kinh doanh khác nên nguồn vốn đi vay cơ bản đã giảm dần qua các năm.

2.1.6.2. Đặc điểm về lao động

Bảng 2.3: Số liệu thống kê về lao động

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

SL % SL % SL % +/- % +/- %

1. Phân theo giới tính

Nam 115 35 116 35 115 36 1 0,87 (1) 0,86

Nữ 212 65 214 65 206 64 2 0,94 (8) 3,74

2. Phân theo tính chất cơng việc

Lao động trực tiếp 256 78 258 78 255 79,43 2 0,78 (3) 1,16

Lao động gián tiếp 71 22 72 22 66 20,56 1 1,41 (6) 8,33

3. Phân theo trình độ đào tạo

Đại học 57 17 59 18 62 19,31 2 3,39 3 5,08

Cao đẳng, trung cấp 226 70 230 68,5 232 72,27 4 1,74 2 0,87

Lao động phổthông 44 13 41 13,5 27 8,42 3 7,32 (14) 34,14

4. Phân theo cơ cấu tổ chức

Quản lý văn phòng 15 4,59 16 4,85 19 5,91 1 6,67 3 18,75 Quản lý bộ phận 22 6,73 25 7,58 28 8,72 3 13,64 3 12 Nhân viên 275 88,68 289 87,57 274 85,37 (14) 41,45 (15) 5,19 TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 327 100 330 100 321 100 3 0,92 9 2,73

(Nguồn: số liệu báo cáo kết quả lao động tại Khách sạn Thắng Lợi giai đoạn 2011-2013)

Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng số liệu về tình hình lao động của Khách sạn Thắng Lợi trong 3 năm 2011-2013 tăng giảm không đều. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 3 người, tương ứng tăng 0,9%, sự tăng lên này không đáng kể nhưng năm 2013 so với năm 2012 thì giảm đến 9 người, tương ứng giảm 2,73%. Có một sự sụt giảm người lao động như vậy là do tình hình kinh doanh trong giai đoạn này khó khăn, trên địa bàn thành phố Huế xuất hiện thêm nhiều khách sạn tư nhân với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và hiện đại. Chính vì lẽ đó nên lượng khách đến với khách sạn cũng giảm đi đáng kể, khách sạn phải cắt giảm nhân sự hoặc vì những nơi khác có mức lương, thưởng, phúc lợi cao hơn nên xuất hiện hiện tượng nhảy việc của người lao động.

Xét về giới tính: Qua 3 năm từ 2011-2013, lao động nữ luôn chiếm phần lớn,

gần như gấp đơi lao động nam. Điều này là hồn tồn hợp lí đối với một khách sạn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ. Việc lao động nữ chiếm đa số đã tạo ra một thế mạnh lớn cho khách sạn, với đội ngũ người lao động nữ trẻ trung, năng động, có phong cách phục vụ chuyên nghiệp, khách sạn đã khẳng định được vị thế của mình trên thương trường.

Lao động nam chủ yếu làm việc trong các bộ phận như bảo vệ, trực đêm, casino, một số lượng nhỏ trong bộ phận buồng phòng và nhà hàng. Nhưng trong thời kì suy giảm nhân lực thì lao động nữ cũng giảm đáng kể, năm 2013 so với 2012 giảm 9 người lao động nhưng trong đó có tới 8 lao động nữ và chỉ có duy nhất 1 lao động nam.

Xét về tính chất cơng việc: Qua 3 năm thì lao động trực tiếp ln chiếm gần

80% trong tổng số lao động bởi vì, Khách sạn Thắng Lợi hoạt động trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn thắng lợi (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w