Nhân tố Hệ số khơng chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
(Hằng số) -6,417E-17 0,059 0,000 1,000
Lương, thưởng, phúc lợi,
phúc lợi 0,245 0,061 0,254 4,014 0,000
Đào tạo phát triển 0,381 0,062 0,392 6,154 0,000
Lãnh đạo 0,292 0,061 0,301 4,780 0,000
Cơng việc 0,190 0,063 0,195 2,997 0,003
Văn hóa doanh nghiệp 0,184 0,061 0,185 3,002 0,003
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Bảng 2.11 là mơ hình hồi quy lần 2, mơ hình cịn lại 5 biến đạt mức ý nghĩa <0.05 Với hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,437 có nghĩa là có khoảng 43,7% phương sai của sự thỏa mãn được giải thích bởi 5 biến độc lập là : văn hóa doanh nghiệp, đào tạo phát triển, lãnh đạo, cơng việc và lương, thưởng, phúc lợi.
Đại học Kinh tế Huế
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn trong cơng việc với các yếu tố văn hóa doanh nghiệp, đào tạo phát triển, lãnh đạo, công việc và lương, thưởng, phúc lợi được thể hiện qua đẳng thức sau :
ĐLLV= -6,417E-17+ 0,254LT + 0,392ĐTPT + 0,301LĐ + 0,195CV + 0,185VHDN+ e
Từ phương trình hồi quy tuyến tính, ta có thể thấy động lực làm việc của người lao động tại Khách sạn Thắng Lợi có sự tác động của 5 nhân tố là: văn hóa doanh nghiệp, đào tạo phát triển, lãnh đạo, cơng việc và lương, thưởng, phúc lợi. Trong đó sự thỏa mãn về “Đào tạo phát triển” có ảnh hưởng mạnh nhất tiếp đến là sự thỏa mãn về “Lãnh đạo”, tiếp theo đó là yếu tố lương, thưởng, phúc lợi và cuối cùng là hai yếu tố “Cơng việc” và “Văn hóa doanh nghiệp”. Điều này có thể giải thích là do trình độ của người lao động trong khách sạn chủ yếu là cao đẳng và đại học, họ lao động dựa vào chất xám nên tinh thần muốn được học hỏi và trau dồi kinh nghiệm và rất lớn. Bên cạnh đó, họ cịn địi hỏi một phong cách lãnh đạo phù hợp để có thể thăng tiến trong công việc.
Đào tạo phát triển là một nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến động lực trong công việc của người lao động tức là có hệ số hồi quy lớn nhất. Dấu dương của hệ số ß có ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “Đào tạo phát triển” và “Động lực trong cơng việc” có mối quan hệ cùng chiều. Từ kết quả hồi quy ta có ß=0,392 với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05, nghĩa là khi mức độ thỏa mãn về “Đào tạo phát triển” tăng lên 1 đơn vị thì động lực trong cơng việc tăng lên tương ứng là 0,392 đơn vị. Vậy giả thiết H2 được chấp nhận.
Nhân tố lãnh đạo có hệ số ß là 0.301, với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “Lãnh đạo” và động lực trong cơng việc của người lao động là có mối quan hệ cùng chiều. Như vậy khi sự thỏa mãn về “Lãnh đạo” tăng lên 1 đơn vị thì động lực trong công việc tương ứng tăng lên 0.301đơn vị. Vậy giả thiết H3 được chấp nhận.
Tiếp theo nhân tố “Lương, thưởng, phúc lợi” có hệ số ß là 0.254 với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05. Điều này có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “Lương, thưởng, phúc lợi” và động lực trong công việc có mối quan hệ cùng chiều và khi sự thỏa mãn
Đại học Kinh tế Huế
0.195
Bản chất công việc
Đào tạo phát triển 0,392
Động lực làm việc của người lao động
0,254
Lương, thưởng, phúc lợi
0,301
Lãnh đạo
Văn hóa doanh nghiệp
0,185
về “Lương, thưởng, phúc lợi” tăng lên 1 đơn vị thì động lực trong cơng việc của người lao động tương ứng tăng lên 0.254 đơn vị. Vì vậy giả thiết H1 được chấp nhận.
Nhân tố “Cơng việc” có hệ số ß là 0.195, với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “Cơng việc” và động lực trong công việc của người lao động là có mối quan hệ cùng chiều. Như vậy khi sự thỏa mãn về “Công việc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực trong cơng việc tương ứng tăng lên 0.195 đơn vị. Vậy giả thiết H4 được chấp nhận.
Nhân tố “Văn hóa doanh nghiệp” có hệ số ß là 0.185, với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “Văn hóa doanh nghiệp” và động lực trong công việc của người lao động là có mối quan hệ cùng chiều. Như vậy khi sự thỏa mãn về “Văn hóa doanh nghiệp” tăng lên 1 đơn vị thì động lực trong cơng việc tương ứng tăng lên 0.185 đơn vị. Vậy giả thiết H8 được chấp nhận.
Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được mơ tả qua hình như sau:
Hình 2.2. Kết quả xây dựng mơ hình nghiên cứu
Thơng qua các hệ số hồi quy chuẩn hoá, ta biết được mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào phương trình. Cụ thể, nhân tố đào tạo phát triển có ảnh hưởng nhiều nhất (β = 0,392) và nhân tố văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng ít nhất (β = 0,185) đến động lực làm việc của người lao động. Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả
Đại học Kinh tế Huế
5 nhân tố đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Và bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 5 nhân tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với động lực lao động của người lao động.
2.4.4.4.Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện. Trong tình huống này R2 điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008). Như vậy, để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta dùng hệ số xác định R2 điều chỉnh. Theo bảng 2.10 thì hệ số xác định của mơ hình này là 0,437 thể hiện 5 biến độc lập trong mơ hình giải thích được 43,7% biến thiên của biến phụ thuộc động lực làm việc. Với giá trị này thì độ phù hợp của mơ hình là có thể chấp nhận được.
2.4.4.4.1.Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy ta sử dụng các công cụ kiểm định F và kiểm định t.
Để có thể suy diễn mơ hình này thành mơ hình của tổng thể ta cần phải tiến hành kiểm định F thơng qua phương sai.
Giả thiết:
H0: ß1= ß2= ß3= ß4= ß5=0 hay các biến độc lập trong mơ hình giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.
H1: ßi#0 : Có ít nhất một biến độc lập trong mơ hình giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Nếu trong kiểm định F ta thu được giá trị Sig.>0,05: chấp nhận giả thiết H0. Nếu thu được giá trị Sig<0,05: bác bỏ giả thiết H0.