VẾT NHƠ TỪ BÊN TRONG

Một phần của tài liệu Bac Cau tam Linh (Trang 71 - 72)

I can’t see you, or touch you, or even feel you, So how do know if you’re really there?

VẾT NHƠ TỪ BÊN TRONG

Người học đạo được dạy tập rèn khả năng nội quán, tức là biết nhìn vào bên trong. Nhưng khơng phải ai cũng biết nhìn vào trong.

Bài giảng “Từ Bên Trong” (1) của Đức Giám Mục Gioan

Baotixita Bùi Tuần như một tấm gương. Nhìn vào đĩ, ta

bừng ngộ ra bản mặt thật của nội tâm mình, và nĩ giúp ta

soi lại lịng mình, bởi nĩ phản chiếu những vết nhơ phát

xuất từ bên trong.

Khơng chỉ phản chiếu, tấm gương đĩ cịn phản biện luơn

những ảo tưởng của ta khi cứ ngỡ rằng mình ngoan đạo,

thánh thiện, vượt trội hơn anh chị em đạo hữu của mình về mặt này hay mặt nọ.

Bài giảng của Đức Giám Mục Gioan Baotixita Bùi Tuần chẳng khác chi hồi chuơng cảnh báo, rằng coi chừng ta vẫn đang tự ảo hĩa chính ta trên đường học đạo:

“Bởi vì khơng thiếu việc bề ngồi coi như đạo đức,

nhưng bên trong lại do động lực xấu, như kiêu căng, phơ

trương, lợi dụng đạo để xây dựng uy tín và tìm tư lợi.”

(CGvDT số 1742, tr. 16)

Từ bài giảng ấy, tơi nghĩ đến thiền thoại về lần gặp gỡ

đầu tiên mà cũng là sau cùng giữa Lương Võ Đế (sinh năm 464, trị vì 502-549) và Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma, 470- 543).

Thâm tâm, cĩ lẽ vua Lương vẫn luơn tự hào rằng mình

(1) CGvDT số 1742, ngày 22-01-2010.

là tay hoằng dương Phật pháp khĩ ai bì kịp, thế nên vua hỏi Đạt Ma:

- Trẫm từ lên ngơi đến nay, xây chùa, in kinh, cúng

dường tăng ni khơng biết bao nhiêu mà kể. Vậy cĩ cơng đức gì khơng?

Đạt Ma đáp:

- Khơng cĩ cơng đức!

Giữa triều đình đơng đủ bá quan văn võ, Tổ nỡ nào phơi bày huỵch toẹt vết nhơ phát xuất từ bên trong vua Lương!

Câu nĩi của Tổ chẳng khác chi xơ nước lạnh đổ ập

xuống ngọn lửa tự hào, tự đắc của ơng vua.

Câu nĩi của Tổ cĩ lẽ cũng phũ phàng y hệt như lúc tơng đồ Phêrơ ngăn cản Đức Giêsu đừng đi Giêrusalem để khỏi thọ nạn thì Chúa quay lại bảo đệ tử:

“Satan, hãy lui lại đằng sau Thầy! Anh cản lối Thầy…”

(Matthêu 16:23)

Cũng do vết nhơ phát xuất từ bên trong nên ta dễ phê

phán hay chỉ trích người khác, nhưng thật ra “chỉ để khẳng

định mình” (CGvDT số 1742, tr. 16).

Tơi khơng khỏi liên tưởng lời Đức Chí Tơn dạy con cái khi mới mở đạo Cao Đài:

“Thầy cấm khơng cho dị nghị việc người; nhứt là đạo

hữu của các con thì đừng phạm đến kẻo tội nghiệp…” (2)

23-02-1010

CGvDT số 1746, ngày 26-02-2010

(2)

HUỆ KHẢI − 141 142 − BẮC CẦU TÂM LINH

Một phần của tài liệu Bac Cau tam Linh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)