I. Thị tr-ờng của hàng dệt may Việt Nam.
2. Thị tr-ờng trong n-ớc của hàng dệt may Việt Nam.
Việt Nam với số dân gần 80 triệu ng-ời là một thị tr-ờng đầy tiềm năng cho tiêu thụ các loại hàng hố nói chung và hàng dệt may nói riêng.Trong t-ơng lai khi đời sống của tầng lớp dân c- ngày càng đ-ợc cải thiện, thì n hu cầu sử dụng hàng dệt may sẽ ngày càng tăng cao. Tuy nhiên theo thống kê sản xuất của ngành mới đạt 314,7 triệu m2 vải, lụa thành phẩm tức là bình quân tiêu dùng của mỗi ng-ời chỉ đạt ch-a đầy 5m2/năm.
Thực ra mức sử dụng hàng dệt may theo sử dụng bình q uân đầu ng-ời cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp của n-ớc ta là lớn hơn nhiều. Song một điều dễ giải thích là bù lại sự thiếu hụt của sản xuất trong n-ớc một số l-ợng vải đ-ợc nhập khẩu bằng nhiều con đ-ờng khác nhau, trong đó có nhiều loại trong n-ớc ch-a sản xuất đ-ợc.
Một thực tế phũ phàng là mặc dù sản l-ợng vải cho ta sản xuất cịn ít mới đạt bình qn 5m2/ng-ời/năm và 50% cơng suất thiết kế song vải của ta vẫn bán chậm, một số doanh nghiệp hàng tồn kho vẫn cao và kinh doanh thua lỗ.
Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng trên là:
Thứ nhất, khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may Việt Nam tại thị
tr-ờng nội địa còn đ-ợc thể hiện ở chỗ nếu so sánh với một số hàng nhập khẩu, đặc biệt là Trung Quốc thì hàng của họ rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn hàng của ta nhiều.
Có một số ng-ời cho rằng, sở dĩ hàng của các n-ớc đ-ợc nhập vào ta với giá rẻ là do họ có chính sách khuyến mại mậu dịch biên giới. Song có lẽ khơng phải nh- vậy. Phải chăng, điều cốt yếu là họ biết sản xuất và đ-a vào thị tr-ờng Việt Nam các loại hàng hố phù hợp với mức sống cịn ch-a cao của đa số ng-ời dân ở nơng thơn (giá rẻ, chất l-ợng trung bình khơng cần dùng lâu bền, dễ thay đổi...) cịn hàng dệt may của ta một số khá lớn không bán đ-ợc ở thị tr-ờng thành phố vì lỗi mốt và chất l-ợng không cao nh-ng
Thứ hai, nguyên nhân dẫn tới hiện t-ợng trên là hầu hết các loại chi phí
cho sản phẩm của ta đều cao hơn so với các n-ớc trong khu vực.
Thứ ba, năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung
chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các n-ớc ASEAN. Một điều dễ nhận thấy là, có sự chênh lệch về kỹ năng của ng-ời lao động giữa các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (khu vực trong n-ớc).
Thứ t-, trình độ của lao động ngành dệt may đa phần là trình độ khơng
cao, kỹ năng khơng hồn hảo nên năng suất lao động thấp (kể cả khu vực dệt và may).
Thứ năm, các chi phí về nguyên vật liệu (bơng xơ hố chất, thuốc
nhuộm) đều cao do thiết bị cũ công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn đồng thời còn do hệ thống cung cấp đầu vào khơng đ-ợc kiểm sốt chặt chẽ (cả về số l-ợng và chất l-ợng).
Thứ sáu, cơ cấu vốn không hợp lý cùng với lãi suất ngân hàng và mức
thuế động viên vào ngân sách cịn q lớn đã khơng khuyến khích sản xu ất làm cho chi phí gián tiếp tăng lên. Đã có rất nhiều doanh nghiệp do bí các nguồn vốn chung và dài hạn đã phải dùng các nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu t-. Lãi suất cao thời gian vay vốn ngắn đã làm ảnh h-ởng không nhỏ tới quá trình sản xuất.
Thứ bảy, khả năng sáng tạo mẫu mốt của ta kém. Một số sản phẩm sau
khi đ-ợc đ-a ra thị tr-ờng lại đ-ợc duy trì trên thị tr-ờng trong một thời gian khá lâu. Chỉ khi nào thấy ng-ời tiêu dùng đã chán sản phẩm đó doanh nghiệp mới thơi khơng sản xuất nữa. Điều này có tác hại rất lớn là mặc dù khi doanh nghiệp phát hiện ra sự đi xuống trong thời kỳ sống của sản phẩm và dừng lại không sản xuất nữa nh-ng thực ra trên thị tr-ờng vẫn tồn tại một khối sản phẩm ch-a tiêu thụ đ-ợc. Khác với chúng ta các doanh nghiệp n-ớc ngoài biết kết thúc sản xuất ngay từ khi sản phẩm đang ở đỉnh cao của chu kỳ sống và đ-a ngay sản phẩm khác. Với cách làm này nhu cầu của ng-ời tiêu dùng nh- ta th-ờng nói vẫn đang trong trạng thái thèm thuồng (do sản phẩm cũ đã
thơi khơng đ-ợc sản xuất) thì lại đ-ợc mời chào bằng các sản phẩm khác đẹp hơn lạ hơn (thực ra theo các chuyên gia công nghệ đánh giá về kết cấu mặt hàng khơng có sự thay đổi nhiều).
Một trong những mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy ngành cơng nghiệp dệt may có đủ tiềm lực phát triển là phấn đấu nâng cao tỷ lệ nội địa hoá. Tuy nhiên vấn đề nội địa hố vẫn là một chặng đ-ờng cịn rất xa đối với ngành dệt may Việt Nam. Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam tỷ lệ nội địa năm 2003 dù đã tăng lên 14,2% so với năm 2001, nh-ng đến nay mới dừng ở mức xấp xỉ 40%, vẫn thấp hơn so với mục tiêu 50% năm 2005 và chặng đ-ờng nội địa hố lên tới 75% rất khó đạt đ-ợc.