II. Tổng quan của ngành dệt may Việt Nam.
2. Đặc điểm của ngành dệt may.
2.2. Sản phẩm mang tính tổng hợp.
Dệt may là ngành cơng nghiệp có sự kết hợp chặt chẽ trong ngành công nghiệp dệt và công nghiệp may. Hai ngành này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại tới nhau. Tuy nhiên, mỗi ngành lại có cơng nghệ riêng và tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau, phục vụ tiêu dùng cho ng- ời dân, không chỉ cung cấp quần áo may sẵn mà còn các loại sợi, vải lụa, vải bạt, vải màn, quần áo dệt kim, len đan, khăn các loại... Nói chung, những sản phẩm chính của dệt may Việt Nam đều có sự tăng lên về số l-ợng và cải thiện về chất
Sản phẩm dệt may rất phong phú, đa dạng về chủng loại, quy cách, chất liệu. Từ những mặt hàng áo da, áo Jacket có giá thành cao tới những mặt hàng có giá trị thấp nh- đơi bít tất trẻ em, khăn mặt, khăn tay... Ngành dệt có nhà máy kéo sợi, dệt tơ lụa, len dạ... hàng năm sản xuất đ-ợc hàng triệu mét vải. Hàng chục triệu sản phẩm đ-ợc hồn tất với các chủng loại, kích cỡ, quy cách và chất liệu khác nhau đ-ợc đ-a ra thị tr-ờng đã nói lên tính đa dạng về sản phẩm của ngành dệt may. Để đáp ứng đ-ợc tính đa dạng của sản phẩm, quy trình cơng nghệ đ-ợc sử dụng cũng phức tạp và đa dạng không kém. Ngay trong ngành nhuộm cũng có những cơng nghệ khác nhau tuỳ thuộc vào chất liệu, nguyên liệu, tuỳ thuộc yêu cầu sản phẩm, loại hóa chất và cả thiết bị đang đ-ợc sử dụng...
Bảng 4. Một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng giai đoạn 2000 - 2004.
Mặt hàng Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004
Sợi toàn bộ Tấn 129.890 162.406 226.811 234.614 239.000
Vải lụa thành phẩm 1000m2 356.4 410.1 469.6 496.4 518.2
Vải bạt các loại 1000m2 23.516 16.022 15.962 14.891 15.800
Vải màn các loại 1000m2 29.974 31.250 33.908 35.520 36.500
Quần áo dệt kim 1000SP 87.007 75.640 112.804 148.151 142.225
Len đan Tấn 2.683 2.013 1.818 2.846 2.930
Khăn các loại triệu SP 430,6 438,4 508,9 588,0 610,0
Quần áo may sẵn triệu cái 337 376 489 727 784
Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2004.
Chính sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã của sản phẩm khiến cho các DN không thể đầu t- vào tất cả các loại sản phẩm. DN phải có sự lựa chọn sản phẩm chính và cơng nghệ thích hợp với điều kiện của mình. Sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may là hàng may mặc, sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, cơ bản sau nhu cầu về ăn ở của dân c-. Ngày nay khi đời sống của con ng-ời càng nâng cao thì nhu cầu về sản phẩm của ngành đó mà cũng tăn g lên. Khác tr-ớc kia, ng-ời ta chỉ nghĩ tới "ăn no, mặc bền" thì bây giờ "ăn ngon, mặc đẹp" mới là điều đ-ợc quan tâm tr-ớc nhất. Tùy theo đối t-ợng tiêu dùng mà
ng-ời ta sản xuất ra các sản phẩm Dệt - May khác nhau. Ng-ời tiêu dùng khác nhau về phong tục văn hố, tập qn, tơn giáo, giới tính, tuổi tác... thì sẽ có nhu cầu khác nhau về trang phục. Do đó sản phẩm Dệt - may th-ờng mang tính chất "mốt", màu sắc, mẫu mã, chất liệu phải liên tục đ-ợc thay đổi để vừa đáp ứng đ-ợc tâm lý thích độc đáo ấn t-ợng của ngành mua, vừa phù hợp với tập qn, thói quen của ng-ời tiêu dùng. Ngồi ra, một sản phẩm dệt may ra đời có tiêu thụ đ-ợc hay khơng và tiêu thụ đ-ợc ở mức độ nhiều hay ít cịn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời vụ, vào nhãn hiệu của sản phẩm.
2.3. Công suất
Ngành dệt may có giá trị sản xuất cơng nghiệp lên tới 29.144 tỷ đồng (chiếm 10% công nghiệp chế biến) và kim ngạch xuất khẩu đạt 4.386 triệu USD (chiếm 16,5% kim ngạch xuất khẩu cả n-ớc).
Trong những năm vừa qua, ngành dệt may đạt đ-ợc giá trị sản x uất ngày càng tăng cao. Với số vốn sản xuất kinh doanh của ngành dệt tăng từ 17.199 tỷ đồng năm 2000 lên 29.218 tỷ đồng năm 2004 và ngành dệt may tăng từ 9.666 tỷ đồng năm 2000 lên 18.394 tỷ đồng năm 2005, sản l-ợng ngành dệt may và ngành may tăng lên rõ rệt.
Số liệu trên cho thấy, giá trị sản xuất của ngành dệt may và xem xét cả trên ph-ơng diện từng ngành riêng thì đều đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng đáng kể qua các năm. Giá trị sản xuất ngành dệt may tăng từ 16.468,5 tỷ đồng năm 1997 tăng lên 51.458 tỷ đồng năm 2005. Nếu xem xét d-ới góc độ từng tiểu ngành riêng biệt thì ngành dệt may có tốc độ tăng giá trị sản xuất nhanh hơn ngành dệt. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất của ngành dệt chỉ d-ới 15% thậm chí năm 2000, chỉ có 1,93%. Trong khi đó, tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành may chỉ có năm 2000 là 10%, các năm còn lại trong giai đoạn 1998 - 2005 đều đạt trên 17%.
Tuy nhiên, trong ngành dệt may Việt Nam có sự khác biệt khá rõ nét về năng lực sản xuất giữa các thành phần kinh tế và năng lực sản xuất của từng thành phần kinh tế với từng loại sản phẩm.
Hình 2. *****
Phân chia theo thành phần kinh tế, DNNN là loại hình DN có các mặt hàng t-ơng đối đồng đều so với hai thành phần kinh tế còn lại, là DNTN và DN 100% vốn n-ớc ngoài. ở tất cả các mặt hàng, DNNN đều chiếm từ 22,6%
đối với mặt hàng may mặc đến 63% đối với mặt hàng len đan. Chứng tỏ, ở các DN này có sự phong phú về chủng loại mặt hàng hơn các DN thuộc thành phần kinh tế khác.
Trong khi đó, năng lực sản xuất của DNTN có sự khác biệt rất lớn giữa các mặt hàng, sợi và len đan ít đ-ợc các DNTN quan tâm, chỉ chiếm 2% và 6% trong tổng số năng lực sản xuất của tồn ngành. Ng-ợc lại, mặt hàng khăn bơng của các DNTN lại chiếm đến 61% năng lực tồn ngành. Điều này có thể lý giải một phần do bản thân các DNTN ít vốn để đầu t- vào những lĩnh vực địi hỏi máy móc thíêt bị phức tạp nh- sợi, len. Cịn mặt hàng khăn bông hay may mặc khơng địi hỏi q nhiều quy trình cơng nghệ, chủ yếu dựa vào lực l-ợng lao động đông đảo.
Các DN 100% vốn n-ớc ngoài ngoại trừ mặt hàng khăn bơ ng thì các mặt hàng khác đều có năng lực sản xuất t-ơng đ-ơng với DNNN thậm chí ở một số mặt hàng cịn có tiềm năng lớn hơn nh- sợi, vải lụa (năng lực sản xuất sợi và vải lụa của DN FDI lần l-ợt là 58%, trong khi đó ở DNNN là 40% và 33,1%).
Sau đây là một số con số cụ thể về quy mô, năng lực ngành dệt may trong những năm qua:
- Về chế biến bơng: có 7 nhà máy cán bơng với tổng cơng suất khoảng 60.000 tấn bông hạt/năm (20.000 tấn bông nguyên liệu/năm).
- Về sản xuất xơ sợi tổng hợp: đang triển khai dự án sản xuất xơ sợi polyester với tổng công suất 150.000tấn/năm.
- Về kéo dài: có khoảng 100 nhà máy với 2,2 triệu cọc và 15.000 rotor, tổng công suất khoảng 300.000tấn sợi/năm (quy sợi Ne30).
- Về sản xuất vải dệt thoi: có 305 nhà máy và hàng ngàn hộ gia đình với khoảng 16.750 máy dệt vải và dệt khăn bơng các loại, trong đó máy dệt khơng thoi đời mới có khoảng 6.800 máy (chiếm 40,6%). Tổng cơng suất khoảng 680 triệu m2 vải và 38.000 tấn khăn/năm.
- Về sản xuất vải dệt kim: có 86 nhà máy và hàng ngàn hộ gia đì nh với khoảng 3.700 máy dệt kim trịn và 500 máy dệt kim phẳng. Tổng cơng suất khoảng 300.000 tấn/năm.
- Về sản xuất vải khơng dệt: có 5 nhà máy sản xuất tấm xơ và 2 nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật. Tổng cơng suất 5.000tấn/năm.
- Về may: có 1.417 doanh nghiệp với 771.447 máy may các loại, với năng lực 2.150 triệu sản phẩm (quy sơ mi tiêu chuẩn).Theo thống kê của tổng công ty dệt may Việt Nam, ngành sử dụng 902.000 lao động, nếu tính bình qn sản xuất theo chế độ hành chính, 300 ngày/năm thì năng suất có g ần 8 sơ mi/ng-ời/ca, năng suất này rất thấp.