Các ngành hỗ trợ và liên quan.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam khi hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 65 - 68)

II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam

3. Các ngành hỗ trợ và liên quan.

Có thể hiểu một cách khái qt rằng cơng nghiệp phụ trợ là ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố cần thiết nh-: nguyên vật liệu, linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói, dịch vụ kiểm tra... cho các ngành công nghiệp khác.

Thực trạng công nghiệp phụ trợ trong ngành dệt may còn nhiều bất cập. Năng lực các nhà máy cơ khí chuyên ngành dệt may hiện tại quá nhỏ bé, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong ngành. Bên cạnh các x-ởng cơ khí của các cơng ty dệt làm nhiệm vụ sửa chữa, thay thế phụ tùng, cơ kiện cịn có các cơng ty cơ khí chun ngành sản xuất các phụ tùng, cơ kiện và trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt may nh-: Cơng ty cổ phần cơ khí May Gia Lâm, Cơng ty cổ phần cơ khí may Nam Định, Cơng ty cơ khí Thủ Đức... các đơn vị này tuy đã có nhiều cố gắng nh-ng do năng lực cịn hạn chế, thiết bị lại lạc hậu nên không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển rất nhanh của các doanh nghiệp dệt may. Giá trị sản xuất mỗi năm chỉ đạt 9 triệu USD, t-ơng đ-ơng gần 4.000 tấn phụ tùng, chủ yếu là trang thiết bị nhỏ lẻ nh-: máy trải vải, máy kiểm tra vải, máy hút hơi là, máy san chỉ, máy hút chỉ, máy dập cúc, máy cắt vải, hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mác và một số phụ tùng nh-: tủ đựng hồ sơ, ghế ngồi may, kệ để nguyên liệu, xe vận chuy ển nội bộ,... phục vụ ngành may là chính, mà cũng chỉ mới đáp ứng đ-ợc một phần. Nguyên nhân không phát huy đ-ợc hiệu quả là do không tuân thủ đ-ợc những yêu cầu khắt khe về chất l-ợng, giá cả và thời gian giao hàng của các doanh nghiệp dệt may dẫn tới việc các công ty dệt lại phải nhập khẩu những phụ tùng, cơ kiện từ n-ớc ngoài tới 80%, trị giá hàng chục triệu USD hàng năm. Cịn ngun nhân yếu kém của cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may là do trình độ máy móc, thiết bị của các nhà máy cơ khí trong ngành q lạc hậu, khơng đ-ợc đổi mới; tiếp theo là phụ tùng, cơ kiện phục vụ cho ngành dệt may đang nhập lậu vào Việt Nam từ Trung Quốc với số l-ợng lớn, giá rẻ; thêm vào đó giá sắt thép trong n-ớc th-ờng xuyên biến động và tăng cao, nên sản xuất phụ tùng khơng có hiệu quả và cuối cùng là do phụ tùng cơ kiện của ngành dệt rất

thiết bị hiện đại, điều này các doanh nghiệp cơ khí trong ngành ch-a đủ vốn đầu t-.

Tình hình cung cấp ngun phụ liệu cũng khơng kém phần nan giải. Hiện tại ngành đang phải nhập khẩu từ 70 - 80% nguyên, phụ liệu từ n-ớc ngồi. Đặc biệt đối với bơng xơ thì tỷ lệ này cao hơn. Mỗi năm ngành dệt cần khoảng 60.000 tấn bông xơ, nh-ng nguồn bông trong n-ớc chỉ mới sản xuất đ-ợc từ 13.000 tấn đến 16.000 tấn, một con số nhỏ bé so với nhu cầu. Mặc dù chính phủ rất quan tâm đến phát triển diện tích trồng bơng, nh-ng do khí hậu và thổ nh-ỡng n-ớc ta ch-a phù hợp, nên diện tích và sản l-ợng bơng tuy có tăng nh-ng khơng đáng kể. Điển hình vụ bơng vừa qua, diện tích trồng bị thu hẹp, làm sản l-ợng giảm 20% so với những vụ tr-ớc. Nguyên nhân là do ng-ời nông dân chuyển sang trồng các cây khác, hạn hán kéo dài đã làm những vùng trồng bơng mất trắng hàng nghìn héc ta, khơng cho thu hoạch. Về phụ liệu, có một số nhà máy nh-: Công ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang, Công ty may Việt Tiến, Công ty dệt vải công nghiệp và các công ty t- nhân đã sản xuất đ-ợc phụ liệu khóa kéo, tấm lót, cúc, chỉ... nh-ng sản l-ợng rất nhỏ chỉ đáp ứng đ-ợc khoảng 20 - 25% nhu cầu của ngành. Để từng b-ớc khắc phục đ-ợc những khó khăn này, ngành dệt may Việt Nam đã có dự án sản xuất nguyên phụ liệu ở khu công nghiệp Phố Nối, H-ng Yên nh-ng do hạn chế về vốn và những lý do khác nên đến nay, dự án này không triển khai đ-ợc, ngành cũng dự kiến sẽ thành lập hai trung tâm nguyên phụ liệu ở phía Bắc và phía Nam chủ yếu giới thiệu nguyên phụ liệu của n-ớc ngoài và trong n-ớc sản xuất, để các doanh nghiệp dệt may có nhu cầu đến đó mua, tránh tình trạng bị ép giá. Mặt khác, một nhà máy sản xuất xơ polyeste sẽ đ-ợc xây dựng để phục vụ ngành dệt, dự kiến liên doanh với Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. Về cơ khí, sẽ đổi mới trang thiết bị và hiện đại hóa các nhà máy cơ khí để chủ động nguồn phụ tùng, cơ kiện, phục vụ ngành. Trong thực tế, vấn đề này cịn gặp nhiều khó khăn và cần phải xem xét kỹ l-ỡng về hiệu quả kinh tế. Chiến l-ợc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may còn đang dừng ở ý t-ởng dự án. Việc tiếp tục nhập khẩu phụ tùng cơ kiện, nguyên phụ liệu cho ngàn h dệt

may với khối l-ợng lớn vẫn phải triển khai đây là một trong những trở ngại cho các doanh nghiệp dệt may trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Trong thời gian qua, ngành dệt may n-ớc ta đã phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. áp lực cạnh tranh sẽ càng đ-ợc nhân lên khi Việt Nam thiếu nguyên phụ liệu tại chỗ, thiếu ngành công nghiệp phụ trợ và hiện vẫn phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp nh- ấn Độ, Bangladesh hay Trung Quốc có thể tìm ngun phụ

liệu ngay trong n-ớc. Rõ ràng khi mở cửa thị tr-ờng, những lợi thế tạo cạnh tranh cho ngành dệt may nh- giá nhân công thấp sẽ khơng cịn là điểm mạnh để ngành dệt may và các doanh nghiệp dựa vào. Cái gốc để phát triển thời điểm này là phải có một nền cơng nghiệp phụ trợ đủ mạnh, đủ sức cung cấp vải, nguyên liệu cho các doanh nghiệp chủ động xuất khẩu và làm ra những sản phẩm có tính cạnh tranh lớn, với hàm l-ợng giá trị gia tăng cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam khi hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)