II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
1. Các yếu tố sản xuất của ngành dệt may Việt Nam
1.1.3. Nguồn vốn tài chính.
Trong 5 năm vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và đạt đ-ợc những thành tựu to lớn một phần nhờ quy mô vốn đầu t- ngày càng gia tăng đã đ-ợc đ-a vào phục vụ sản xuất.
Nếu nhìn vào con số tuyệt đối, có thể thấy rằng vốn đầu t- cho ngành dệt may liên tục tăng qua các năm, năm 2000 tổng số vốn đầu t- toàn ngành là
41 - 40 tuổi 7.60% >50 tuổi 1.20% <30 tuổi 64.20% 31 - 40 tuổi 27.00%
3.200 tỷ đồng thì đến năm 2004 đã tăng lên 5.637 tỷ đồng, tăng gấp 1,76lần so với năm 2000. Quy mô vốn đ-ợc ngày càng tăng lên đ-ợc giải thích chủ yếu do luật đầu t- n-ớc ngoài cũng nh- luật đầu t- trong n-ớc đã đ-ợc thực hiện hiệu quả hơn, đồng thời cơ hội làm ăn buôn bán với các n-ớc bạn hàng lớn nh- Nhật Bản, Hàn Quốc, và đặc biệt là Mỹ đang mở rộng.
Vốn đầu t- phát triển ngành dệt may giai đoạn 2000 - 2005
Đơn vị: tỷ đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (Dự kiến) Toàn ngành Quy mô lớn Tốc độ tăng tr-ởng (%) 3.200 - 3.579 11,84 4.150 15,95 4.295 18,67 5.637 11,53 6.852 21,55 VINATEX Quy mô lớn Tốc độ tăng tr-ởng (%) 2.067 - 3.157 52,7 2.112 -33,1 1.245 -41,0 1.515 21,6 2.237 47,7
Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu t-
Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng công ty dệt may vào tháng 12/2005 cho biết tình hình vốn đầu t- của Tổng công ty không tốt nh- mong đợi. Vốn đầu t- của VINATEX 10 tháng đầu năm 2005 chỉ đạt 345 tỷ đồng, thấp hơn dự kiến rất nhiều. Điều này, chủ yếu do các cơ quan chủ quản ngành dệt may đã xác định một số dự án không hiệu quả và không tiến hành đầu t-, chỉ đầu t- tiếp vào các dự án đang thực hiện.
Mặc dù vậy, xét chung về tồn ngành dệt may thì l-ợng vốn đầu t- vẫn rất khả quan. Trong 5 năm từ 2000 - 2004, t-ơng ứng với l-ợng vốn đầu t- trên, tổng số dự án đầu t- đ-ợc phê duyệt là 1034 dự án với tổng mức đầu t- toàn ngành là 20.861 tỷ đồng. Ngành dệt có 576 dự án với tổng mức đầu t- là 11.183 tỷ đồng, ngành may có 338 dự án với tổng mức đầu t- là 7.624 tỷ đồng. Tổng mức đầu t- đã thực hiện từ năm 2000 - 2004 là 18.894 tỷ đồng. Tính trung bình cho giai đoạn này, vốn đầu t- phân cho ngành dệt là 67,38% và ngành may là 17,14% và tiểu ngành khác là 15,48%. Nhìn chung, các dự
án đã phê duyệt đang đ-ợc các DN triển khai thực hiện một cách khẩn tr-ơng nh- dự án xây dựng nhà máy dệt kim khu công nghiệp Phố Nối B H-ng Yên;dự án di dời, đầu t- mới và đầu t- mở rộng dệt Đông á; dự án đầu t- di dời công ty dệt may Nam Định; dự án đầu t- thiết bị công nghệ và đ ảo chuyển địa điểm sản xuất dệt kim Đông Xuân; dự án đầu t- xây dựng kho thành phẩm dệt Phong Phú; dự án đầu t- mở rộng sản xuất x-ởng A5 khu B may Ph-ơng Đông...
Tổng vốn đầu t- của Vinatex giai đoạn 2001 - tháng 10/2005
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2001 2003 10T/2005 TVĐT Số dự án Năm 2001 2002 2003 2004 10T/2005 TVĐT 3157 2111 1245 1515 345 Số dự án 69 64 41 35 11
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX)
Trong năm 2005, một số các dự án chuyển tiếp đã đ-ợc đ-a vào sử dụng nh- dự án nhà máy nhuộm hoàn tất vải PE; dự án đầu t- chiều sâu, mở rộng nhà máy sợi Hà Nội; dự án đầu t- xây dựng xí nghiệp sản xuất Veston2 của công ty May 10; dự án xây dựng nhà máy may Phú Mỹ; dự án tăng năng lực sản xuất may và đầu t- máy Compact cho xí nghiệp nhuộm 2 của công ty dệt Thành Công...
Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, tổng nhu cầu vốn đầu t- cho các lĩnh vực may, dệt thoi, kéo thoi, sợi nhân tạo và cán bông dự kiến đến năm 2010 là 2,725 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu t- dự kiến cho ngành may là 834 triệu USD, đầu t- lĩnh vực dệt thoi là 1,095 tỷ USD, đầu t- cho lĩnh vực kéo sợi là 600
3157
2111
1245 1515
345
triệu USD, đầu t- cho lĩnh vực sợi nhân tạo là 170 triệu USD và đầu t- cho nguyên liệu bông là 12 triệu USD. Dự kiến, trong tổng nguồn vốn dự kiến ban đầu trên thì có 1,635 tỷ USD là nguồn vốn vay (chiếm 60%), còn lại 1,090 tỷ USD (chiếm 40%) là nguồn vốn tự có của các nhà đầu t-.
Theo số liệu của Cục đầu t- n-ớc ngoài, Bộ kế hoạch và đầu t- đ-a ra tại cuộc họp báo về tình hình thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam ngày 16/6/2005 tại Hà Nội cho thấy: số dự án cấp mới so với cùng kỳ năm tr-ớc tăng 1,25 lần, về vốn tăng 2,3lần; d-ờng nh- đang báo hiệu một làn sóng đầu t- mới tại Việt Nam. Nhiều tập đoàn dệt may lớn đang chú ý đến Việt Nam nh- một điểm đầu t- hấp dẫn sau Trung Quốc.
Ngày 24/6/2005, nhà tài phiệt Mỹ Wilbur Ros, chủ tịch tập đoàn Internation Textile Group đã thông báo vừa ký kết thoả thuận hợp tác với Vinatex từ hợp tác th-ơng mại cho tới hỗ trợ kỹ thuật h-ớng ra tồn cầu, tỏng đó có dự định đầu t- nâng cấp các cơ sở của Vinatex.
Tập đoàn Pamatex Berhad của Malaysia đã đ-ợc Ban quản lý dự án khu kinh tế mở Chu Lai hoàn tất thủ tục cấp giấy phép để đầu t- xây dựng một số nhà máy dệt, nhuộm, may xuất khẩu tại khu công nghiệp Tam Hiệp với số vốn hơn 100 triệu USD. Đây là một dự án đầu t- quy mô, đ-ợc khởi công xây dựng vào tháng 8/2005 trên diện tích 20ha và dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2006, tạo việc làm cho khoảng 10.000 lao động địa ph-ơng và xuất khẩu khoảng 6000 container sản phẩm/năm.
Theo Cục đầu t- n-ớc ngồi, tính đến cuối tháng 7/2003, tổng số vốn đăng ký đầu t- của các doanh nghiệp Đài Loan đã đạt trên 7,3 tỷ USD, đứng đầu trong số các n-ớc và vùng lãnh thổ có vốn đầu t- vào Việt Nam. Các doanh nghiệp này có nguồn vốn lớn, công nghệ khá hiện đại, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên th-ơng tr-ờng sẽ tạo thêm việc làm, cung cấp nguyên liệu và góp phần đẩy mạnh xuất khẩu dệt may Việt Nam.
Việc các tập đoàn đầu t-, mở rộng sản xuất tại Việt Nam là một tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam. Nắm bắt đ-ợc xu thế đó, Bộ cơng
này để có thể liên doanh, mở rộng đầu t- mới, tăng khả năng xuất khẩu. Sự chuyển đổi tích cực trong đầu t- gần đây là rất có lợi cho chiến l-ợc phát triển của dệt may Việt Nam.