I. Thị tr-ờng của hàng dệt may Việt Nam.
3. Thị tr-ờng n-ớc ngoài và hàng dệt may Việt Nam.
Trong xu h-ớng tồn cầu hố, tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các quốc gia diễn ra với nhịp độ ngày càng cao, xuất khẩu là lối ra, là định h-ớng phát triển của các n-ớc đang phát triển, nhất là các n-ớc có nền kinh tế chuyển đổi nh- Việt Nam. Dệt may cũng khơng nằm ngồi xu h-ớng đó. Những thị tr-ờng xuất khẩu chính của Việt Nam bao gồm thị tr-ờng Mỹ, EU, Nhật Bản và thị tr-ờng SNG và Đông âu.
Thị tr-ờng Mỹ.
Mỹ là thị tr-ờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, mỗi năm nhập khoảng 70 tỷ USD. Mỹ là một thị tr-ờng rộng lớn, có sức mua lớn, Chi tiêu của ng-ời Mỹ cho hàng dệt may khá cao, chiếm khoảng 20% tổng số tiền chi cho tiêu dùng. Bên cạnh đó, do có nhiều tầng lớp dân c- nên nhu cầu sản phẩm đa dạng và yêu cầu về chất l-ợng cũng rộng rãi, không quá khắt khe nh- thị tr-ờng EU và Nhật Bản.
Do Việt Nam vẫn ch-a là thành viên của tổ chức th-ơng mại thế giới nên khi hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ phải chịu hạn ngạch với 25 mặt hàng.Vì vậy, cùng với việc Chính phủ đàm phán song ph-ơng về hạn ngạch thì việc các doanh nghiệp đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng phi hạn ngạch, sử dụng có hiệu quả cao hạn ngạch là điểm then chốt để tăng tr-ởng
Đối với Việt Nam, mặc dù bị cạnh tranh không cân sức nh-ng thị tr-ờng Mỹ hiện và sẽ là thị tr-ờng lớn nhất, có tiềm năng nhất quyết định dung l-ợng và sự tăng tr-ởng của kim ngạch xuất khẩu.
Thị tr-ờng EU.
EU là thị tr-ờng nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới. Đây là một thị tr-ờng khá đơng dân, thu nhập bình qn đầu ng-ời cao, khoảng 25.000USD/năm. Thị tr-ờng này có mức tiêu dùng hàng dệt may rất cao nh-ng có yêu cầu khá khắt khe về chất l-ợng, đòi hỏi đáp ứng các rào cả n kỹ thuật về môi tr-ờng, vệ sinh, nhãn mác, bao bì... là loại thị tr-ờng đã đ-ợc phân chia và quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt.
Hệ thống chính sách, biện pháp quản lý xuất nhập khẩu của EU phức tạp, đa dạng, chi tiết với từng n-ớc, từng mặt hàng, từng thời k ỳ và luôn đ-ợc bổ sung, thay đổi theo sát các diễn biến chính trị, kinh tế, th-ơng mại của từng n-ớc. Do đó, các DN dệt may Việt Nam cần theo dõi thơng tin th-ờng xun để đảm bảo có những thay đổi kịp thời.
Thị tr-ờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị tr-ờng nhập khẩu hàng dệt may lớn của thế giới. Tuy nhiên, thị tr-ờng này đòi hỏi rất khắt khe về chất l-ợng từ nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn chất l-ợng công nghiệp Nhật Bản (JIS - Japan Industrial Standard) cũng nh- các điều luật, các quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hố. Do đó, các doanh nghiệp dệt may Việt nam muốn xâm nhập sâu hơn nữa thị tr-ờng này cần phải nâng cao chất l-ợng sản phẩm trong qúa trình sản xuất và kiểm tra chất l-ợng sản phẩm.
Thị tr-ờng SNG và Đông Âu.
Đây là thị tr-ờng đã khá quen với sản phẩm dệt may Việt Nam và khơng địi hỏi chất l-ợng cao nh- ba thị tr-ờng trên. Ngành dệt may Việt Nam có thể khai thác và thâm nhập sâu hơn vào thị tr-ờng này. Song các DN cũng khơng thể chủ quan vì ta vẫn có nguy cơ mất thị tr-ờng do hàng dệt may Trung Quốc có sức cạnh tranh rất cao.
Ba thị tr-ờng Mỹ, EU, Nhật Bản là ba thị tr-ờng xuất khẩu chính của