II. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam.
1. Về phía Chính phủ.
Thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam đã năng động, sáng tạo, tìm kiếm thị tr-ờng và biết tận dụng thời cơ để đẩy nhanh hàng xuất khẩu. Đồng hành với sự nỗ lực đó là Chính phủ đã và sẽ có những biện pháp, chính sách đổi mới để hỗ trợ cho ngành dệt may Việt Nam, phát triển tr-ớc tiên là chính sách thuế, xuất khẩu của Việt Nam đã qui định nh- sau:
- Thuế suất 0% đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu. - Thuế giá trị gia tăng cũng áp dụng mức 0%.
- Đối với vật t- nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trong thời hạn 275 ngày thì khơng phải nộp thuế nhập khẩu, nếu quá thời hạn trên doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu nh-ng sẽ đ-ợc hoàn trả sau khi sản phẩm đ-ợc xuất.
Ngành dệt may Việt Nam có bất lợi là phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, Nhà n-ớc nên miễn thuế VAT đối với nguyên phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm, đến lúc ta có thể chủ động sản xuất nguyên vật liệu trong n-ớc thì sẽ tăng mức thuế lên để đảm bảo nguồn thu ngân sách. Tiếp theo là việc hoàn thuế tạm nhập tái xuất cần phải tiến hành nhanh hơn tránh tình trạng nhà sản xuất bị chiếm dụng vốn trong một thời
gian dài. Nhà n-ớc quyết định cơ quan nào thu thuế sẽ có trách nhiệm hồn thuế để các doanh nghiệp không phải gõ cửa nhiều nơi, đồng thời quyết định thủ tục hoàn thuế đ-ợc thực hiện trong bao nhiêu ngày nếu doanh nghiệp có đầy đủ chứng từ hợp lệ. Theo VCCI, ở Việt Nam hiện có 48% giấy phép vẫn cịn phiền hà, 18% doanh nghiệp phải mất từ 30 -90 ngày để thơng qua một giấy phép. Chính sách tỷ giá hối đối cũng đóng vai trị quan trọng đối với ngành dệt may. Tỷ giá hối đối có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động x uất khẩu cho nên chúng ta phải có sự chuẩn bị kỹ l-ỡng trên cơ sở phân tích các biến số tỷ lệ lạm phát trong và ngoài n-ớc, cán cân th-ơng mại, khuynh h-ớng thay đổi giá của các đồng tiền và tâm lý tiêu dùng và duy trì một chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý. Một vấn đề hết sức cần thiết hiện nay là chúng ta khơng ngừng tích cực hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thông qua những công việc sau: xem xét lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động th-ơng mại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng để loại bỏ những văn bản đã lỗi thời, sửa đổi luật th-ơng mại Việt Nam năm 1997 theo h-ớng mở rộng khái niệm th-ơng mại, hoàn thiện quy chế th-ơng nhận và bổ sung qui định về chính sách quản lý xuất khẩu, hồn thiện hơn nữa luật cạnh tranh và chống độc quyền nhằm tạo "sân chơi" cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho các doanh nghiệp trong và ngồi n-ớc. Ngồi ra, chúng ta nên ổn định mơi tr-ờng pháp lý để tạo tâm lý tin t-ởng cho doanh nghiệp đầu t- lâu dài và phổ biến thông tin kịp thời tới các nhà sản xuất, kinh doanh. Thêm vào đó, nhà n-ớc cần thực hiện quyết liệt hơn nữa các ch-ơng trình cải cách hành chính, đơn giản, minh bạch về thủ tục, loại bỏ giấy phép kinh doanh không cần thiết, cắt giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, đổi mới cơ chế đất đai, á p dụng cơ chế giá thị tr-ờng cho các doanh nghiệp này, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống t- pháp, đáp ứng đ-ợc nhu cầu của doanh nghiệp trong hội nhập.
Thứ hai là Chính phủ nên khuyến khích đầu t- phát triển sản xuất hàng dệt may xuất khẩu cao cho đầu t- một cách hợp lý, đồng bộ, đ-ợc tính tốn
doanh nghiệp. Cụ thể là, đầu t- 100% vốn n-ớc ngoài và liên doanh vào những sản phẩm địi hỏi chi phí cao, cơng nghệ và kỹ thuật phức tạp, đặc biệt là những dự án sản xuất nguyên phụ liệu may. Đồng thời kêu gọi mọi thành phần kinh tế trong mức tham gia bằng việc đơn giản các thủ tục thế chấp ngân hàng vay vốn đầu t- áp dụng mức lãi suất thấp, ban hành các chính sách -u đãi, nhanh chóng tiến hành cổ phần hố để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và tăng vốn cho sản xuất kinh doanh, tích cực điều chỉnh luật đầu t- để tăng sức hấp dẫn đối với đầu t- trong n-ớc và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
Thứ ba là Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp trong các lĩnh vực thị tr-ờng, hệ thống thông tin và th-ơng mại. Tìm hiểu thị tr-ờng là một vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp dệt may bởi vì sản phẩm dệt may có tính thời trang, theo xu h-ớng, văn hoá, tiêu chuẩn xã hội và trào l-u.Chúng ta cần phải cử đại diện sang các n-ớc để nghiên cứu tình hình xã hội, đời sống thị hiếu của ng-ời tiêu dùng từ đó đ-a ra những chiến l-ợc kinh doanh chiếm lĩnh thị tr-ờng. Trong những hoạt động này, Bộ Th-ơng mại, Cục xúc tiến th-ơng mại cần phát huy hết năng lực của mình nh- tổ chức các đoàn khảo sát, giới thiệu sản phẩm dệt may tại các hội chợ, triển lãm, cung ứng thông tin về đặc điểm kinh tế xã hội, qui định pháp luật; chính sách th-ơng mại, chế độ -u đãi thuế quan;... Bên cạnh đó Nhà n-ớ c cần hỗ trợ phát triển môi tr-ờng kinh doanh th-ơng mại điện tử, ban hành luật th-ơng mại điện tử giúp cho các thơng tin đ-ợc trao đổi nhanh chóng, giao dịch bn bán diễn ra thuận lợi, đỡ chi phí. Mặt khác, cần chú trọng đầu t- các tr-ờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ cho công tác thiết kế mẫu, nghiên cứu thị tr-ờng và quản lý doanh nghiệp. Khi đã đào tạo đ-ợc đội ngũ giỏi, việc duy trì và giữ chân họ là một khó khăn, nan giải của các cơng ty. Nhà n-ớc cần hoàn thiện hơn Bộ luật lao động để mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ng-ời lao động đ-ợc chặt chẽ hơn. Các doanh nghiệp đều cho rằng chính phủ cần có chế tham khảo ý kiến sớm, cởi mở và th-ờng xuyên với
doanh nghiệp trong q trình soạn thảo, cơng bố văn bản luật và h-ớng dẫn d-ới luật kịp thời.