9. Kết cấu luận văn
1.2. Các vấn đề lý luận về đói nghèo và thoát nghèo bền vững
1.2.1.1. Khái niệm nghèo đói
Đói nghèo khơng chỉ là vấn nạn của mỗi ngƣời, mỗi quốc gia mà là vấn đề của toàn xã hội. Nghèo không đơn giản chỉ là mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận với dịch vụ, nhƣ văn hóa, giáo dục, y tế... Nghèo không chỉ là ở các nƣớc nơng nghiệp lạc hậu mà nó khơng loại trừ bất cứ nƣớc nào trên thế giới. Ở nƣớc ta phần đơng ngƣời nghèo sống trong hồn cảnh bị tách biệt về mặt địa lý, ngôn ngữ, xã hội và kinh tế. Do vậy, có rất nhiều quan niệm về nghèo đói với những ý kiến khác nhau, tùy vào cách tiếp cận và nhìn nhận của mỗi vùng, miền:
Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa nghèo đói “Theo thu nhập”, theo đó một ngƣời đƣợc xem là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm của quốc gia.
Ngồi ra cịn có định nghĩa nghèo theo “Tình trạng sống”. Định nghĩa nghèo theo “Tình trạng sống” lƣu ý đến các khía cạnh khác nhau ngoài thu
nhập, nhƣ cơ hội đào tạo, mức sống, quyền tự quyết định, khả năng ảnh hƣởng đến những quyết định chính trị và nhiều khía cạnh khác.
Ngƣời nghèo ở quốc gia này có thể có mức sống trung bình hoặc khá ở các quốc gia khác, nghèo đói mang ý nghĩa tƣơng đối, có thể xem xét nghèo đói ở 4 khía cạnh; theo thời gian, khơng gian, giới và môi trƣờng.
Về thời gian: ngƣời nghèo là những ngƣời có mức sống dƣới mức đƣợc
những ngƣời nghèo trong một khoảng thời gian nhất định nhƣ những ngƣời thất nghiệp hoặc những ngƣời mới nghèo do suy thoái kinh tế, do thiên nhiên hay do con ngƣời gây ra.
Về khơng gian: nghèo đói chủ yếu ở khu vực nơng thơn, nơi có ¾ dân
cƣ sinh sống.
Về giới: đa số ngƣời nghèo là phụ nữ, phần lớn những gia đình do nữ
giới làm chủ hộ đều nghèo. Trong số các hộ gia đình nghèo do nam giới làm chủ hộ thì phụ nữ đã nghèo thƣờng lại phải khổ hơn đàn ông.
Về môi trường: hầu hết ngƣời nghèo đều sống ở những môi trƣờng sinh
thái khắc nghiệt, tình trạng nghèo đói và xuống cấp của mơi trƣờng làm trầm trọng thêm tình trạng này [4; 5-6].
Theo quan niệm này, tình trạng nghèo đói đƣợc đề cập một cách khá tồn diện trên các mặt của cuộc sống, khơng chỉ về không gian, thời gian mà bao gồm cả các mặt về giới và môi trƣờng sống. Nhƣng thực tế ở nƣớc ta chƣa quan tâm nhiều tới những vấn đề này.
Tại Hội nghị chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng đƣợc tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 9 năm 1993, đã đề cập đến nghèo đói nhƣ sau: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương”. [14;152]
Nghèo là một trạng thái kinh tế và xã hội phức tạp mà các nhà kinh tế thuộc nhiều trƣờng phái, nhiều quốc gia, nhiều cơ quan quốc tế không đồng thuận nhau về các tiêu chuẩn, khi chúng ta dùng một con số thống kê hay một bảng xếp hạng các quốc gia giàu nghèo trên thế giới để có một so sánh, những ý niệm giàu nghèo thƣờng rất chủ quan hay thiên lệch bởi phƣơng pháp thống kê, mục tiêu sử dụng, cơ cấu kinh tế và mức sống của ngƣời dân mỗi quốc gia khác nhau. Nhƣ vậy ta có thể nhìn nhận nghèo dƣới 2 góc độ:
có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Mức nhu cầu tối thiểu là những mức đảm bảo ở những mức tối thiểu các nhu cầu thiết yêu nhƣ; ăn, mặc, ở, văn hóa, giáo dục, đi lại, y tế, giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày…
Nghèo tương đối: là nghèo đƣợc định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội
của cá nhân trong những quốc gia đƣợc gọi là giàu có, đây đƣợc xem nhƣ là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những ngƣời thuộc về những tầng lớp nhất định so với sự sung túc của xã hội đó [25; 10-11]. Nghèo tƣơng đối có thể là khách quan cũng nhƣ sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của ngƣời trong cuộc. Ngƣời ta gọi là nghèo tƣơng đối chủ quan khi những ngƣời trong cuộc thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất tƣơng đối, việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn.
Theo cách xác định này, khơng có gì là tuyệt đối, nó chỉ có ý nghĩa tƣơng đối, nó khơng tồn tại vĩnh viễn mà nó biến đổi và chuyển hóa liên tục theo thời gian, tuy nhiên nghèo đói sẽ khơng bao giờ mất đi mà nó sẽ hốn đổi vị trí từ ngƣời này sang ngƣời khác, từ nhóm này sang nhóm khác.