Thủy văn, nước ngầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 49 - 50)

9. Kết cấu luận văn

2.1. Khát quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Hịa Bình

2.1.1.4. Thủy văn, nước ngầm

Do địa hình bị chia cắt mạnh nên sơng suối ở Hịa Bình thƣờng dốc và ngắn. Mùa hè mƣa nhiều, mực nƣớc sông suối lên cao, chảy xiết gây ra lụt lội, ảnh hƣởng đến nông nghiệp và giao thông trong vùng.

Mùa đông thiếu nƣớc, lƣợng nƣớc ở các sơng suối giảm mạnh, có nhiều suối nhỏ bị khơ cạn. Hiện nay, Hồ Bình có 4 hệ thống sơng chính:

Sông Đà; bắt nguồn từ vùng núi cao Vân Nam - Trung Quốc, chảy qua vùng Tây Bắc, đoạn này lịng sơng hẹp, lắm thác ghềnh; đến địa phận tỉnh Hồ Bình lịng sơng rộng, thác giảm nhiều, đáng kể nhất là Thác Bờ. Sơng Đà chảy trên đất Hồ Bình với chiều dài 103 km, đến thành phố Hồ Bình, sơng Đà chảy ngƣợc lên hƣớng Bắc. Hồ sơng Đà (hồ Hồ Bình): có dung tích 9,5 tỉ m3 nƣớc, phục vụ nhiều mục tiêu kinh tế và quốc phịng. Trong đó, nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ phát điện của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình - nguồn cung cấp điện năng quan trọng cho cả nƣớc; ngồi ra có nhiệm vụ cắt lũ về mùa mƣa, điều tiết nƣớc chống hạn về mùa khô cho đồng bằng châu thổ sông Hồng.

Sông Bôi; bắt nguồn từ xã Thƣợng Tiến thuộc huyện Kim Bôi. Sông

dài khoảng 60 km, chảy qua nhiều dãy núi đá vơi phía nam của tỉnh Hồ Bình rồi đổ vào sơng Hồng Long của tỉnh Ninh Bình.

Sông Bưởi; bắt nguồn từ huyện Tân Lạc, Lạc Sơn do các suối Lồ, suối Cái, suối Nhân Nghĩa, suối Yên Phú và nhiều con suối nhỏ khác hội lƣu ở thị trấn Vụ Bản (huyện Lạc Sơn) rồi chảy sang tỉnh Ninh Bình. Sơng dài khoảng 38 km. Lịng sơng hẹp, nên vào mùa mƣa thƣờng gây ra lụt lội ở hai bên bờ.

Sông Mã; đoạn chảy qua địa giới tỉnh Hồ Bình là từ xã Hang Kia đến

đều đổ ra sơng Mã. Nhìn chung khí hậu và thủy văn trong tỉnh tƣơng đối thuận lợi cho phát triển hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm, thủy sản là nguồn nguyên liệu phục vụ cho các ngành chế biến nông sản, thực phẩm phát triển. Nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào, là nguồn cung cấp nƣớc cho nhu cầu phát triển trong tỉnh và vùng đồng bằng sông Hồng, là nguồn dự trữ và cung cấp điện cho cả nƣớc chính vì vậy mà tỉnh Hịa Bình hội tụ đầy đủ u cầu cho việc nhân rộng mơ hình KTTT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)