9. Kết cấu luận văn
1.3. Vai trò của kinh tế trang trại đối với xóa đói giảm nghèo ở miền
1.3.5. Kinh tế trang trại giúp người dân tiệp cận và ứng dụng những
tiến bộ khoa học và công nghệ
Quy mơ sản xuất hàng hóa được mở rộng dựa trên các tiến bộ về khoa học kĩ thuật phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp và nơng thôn. KTTT phát triển là tiền đề quan trọng để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
+ KTTT là đơn vị sản xuất có quy mơ lớn hơn kinh tế hộ, trang trại có khả năng áp dụng hiệu quả những thành tựu khoa học và công nghệ để sản
xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất tiên tiến, trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật đến hộ nơng dân thơng qua chính hoạt động sản xuất của mình.
+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTTT tạo ra nhiều nông sản, nhất là nông sản làm nguyên liệu cho cơng nghiệp. Vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy cơng nghiệp nhất là cơng nghiệp chế biến và dich vụ sản xuất ở nông thôn phát triển.
+ KTTT là đơn vị sản xuất có quy mơ lớn hơn kinh tế hộ, vì vây có khả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu KH&CN vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trại trại là nơi tiếp nhận và chuyền tải những tiến bộ KH&CN đến hộ nông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của mình.
Nhƣ vậy, chủ trang trại là những hộ nông dân, trên cơ sở đất đai trƣớc đây của các hộ gia đình, hộ nơng dân đã tăng về quy mơ đầu tƣ cao hơn và áp dụng KH&CN vào trong sản xuất.
1.3.6. Mối quan hệ giữa nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại với thoát nghèo bền vững
Vai trò của KTTT ở những vùng nghèo, xã nghèo không chỉ là giới hạn ý nghĩa kinh tế đơn thuần mà quan trọng hơn là mở ra hƣớng thoát nghèo ngay tại vùng nghèo trên cở sở khai thác hợp lý tiềm năng đất đai, nƣớc, ao hồ và lao động tại chỗ thúc đẩy tiến trình thốt nghèo bền vững trong nơng nghiệp nơng thôn.
Trang trại là một bộ phận quan trọng tạo ra khối lƣợng sản phẩm hàng hóa trong nơng nghiệp, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất có một tập thể lao động gọn nhẹ, tập thể đấy là những thành viên trong gia đình có quan hệ huyết thống nên rất thuận tiện trong việc quản lý điều hành, đem lại hiệu xuất và hiệu quả sử dụng lao động cao hơn hình thức quản lý sử dụng lao động của các tổ chức sản xuất khác trong nông nghiệp. Nhƣ vậy, “Sự phát triển của KTTT trong những năm qua đã góp phần thực hiện q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn” [4; 248].
KTTT có sức chịu đựng lớn trƣớc những biến động của thị trƣờng và môi trƣờng thiên nhiên. KTTT đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền nông nghiệp hiện đại là sản xuất tập trung chun mơn hố trên cơ sở phát triển tổng hợp,
sinh thái, đồng thời nó đã tỏ rõ hiệu quả kinh tế - xã hội của nó cao hơn so với những mơ hình sản xuất chun mơn hố độc canh khác.
KTTT đã góp phần huy động đƣợc nguồn vốn trong dân đầu tƣ vào phát triển sản xuất, cải tạo vùng đất hoang hóa, cằn cỗi, ao hồ đầm bỏ hoang thành những rừng cây, vƣờn nhà, cao cá có giá trị kinh tế cao và cải thiện môi trƣờng sống. Đây cũng là cơ sở để hình thành các cùng sản xuất nơng sản và tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn. Phát triển và nhân rộng mơ hình KTTT đƣợc xem là con đƣờng quan trọng góp phần vào lục tiêu XĐGN nâng cao đời sống cho nhiều tầng lớp dân cƣ ở khu vực nơng thơn và miền núi.
Nói chung, phát triển KTTT ở Hồ Bình trong vài năm gần đây đã thu đƣợc những kết quả nhất định, nó tạo ra động lực lớn đối với sự phát triển kinh tế của các địa phƣơng và sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nhiều hộ nơng dân có tiềm lực về vốn, kinh nghiệm đã mạnh dạn đấu thầu, thuê lại diện tích đất đai tập trung quy mơ lớn để xây dựng trang trại, đầu tƣ chiều sâu, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh … Có thể nói, ngày nay phát triển KTTT đã mở ra cơ hội cho việc khai thác tiềm năng ở vùng sinh thái, vốn, sức lao động trong dân, đặc biệt là kinh nghiệm của các chủ trang trại. Quan trọng hơn, KTTT chính là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội nông thôn phát triển, bởi KTTT mang lại "lợi ích kép" cho xã hội nông thôn; giải quyết đƣợc việc làm cho lao động nông thôn và XĐGN. Ngồi ra, KTTT cịn góp phần khai hoang đất trống đồi trọc, đất trũng, mặt nƣớc… biến những vùng này thành vùng kinh tế trù phú. Mặt khác, nếu nhƣ trƣớc đây, trang trại chủ yếu chỉ tập trung phát triển cây ăn quả thì ngày nay đã phát triển nhiều loại mơ hình trang trại nhƣ lâm nghiệp, chăn ni, thuỷ sản, trồng trọt, tổng hợp.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THO ÁT NGHÈO BỀN VỮNG Ở HỊA BÌNH
2.1. Khát quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Hịa Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Hịa Bình là một tỉnh miền núi ở cửa ngõ phía Tây Bắc, trung tâm là Thành phố Hịa Bình, nằm ở tọa độ 200°19' - 210°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đơng, diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 4.662.5 km2, chiếm 1,41% diện tích đất tự nhiên cả nƣớc. Hồ Bình là vùng đệm trung gian giữa một bên là vùng đồng bằng Bắc Bộ và một bên là núi cao, rừng rậm của miền Tây Bắc, đƣợc thông giao qua quốc lộ 6 (đƣờng bộ) và sông Đà (đƣờng thủy) ở phía Bắc. Hồ Bình giáp ranh thủ đơ Hà Nội và có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phòng thủ của khu vực và cả nƣớc.
Địa giới hành chính của tỉnh; phía Tây Bắc giáp với các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, phía Bắc và Đơng Bắc giáp với Thủ đô Hà Nội (Hà Tây cũ), phía Đơng giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa. Trong quy hoạch xây dựng tỉnh Hịa Bình thuộc vùng thủ đơ Hà Nội. Với vị trí nhƣ vậy, tỉnh Hịa Bình có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển và lƣu thông những mặt hàng nơng sản, nhất là đƣờng mịn Hồ Chí Minh và quốc lộ 6 để tới thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng qua quốc lộ 12B.
2.1.1.2. Đất đai, thổ nhưỡng
Do đặc điểm địa hình và khí hậu nên đất đai Hồ Bình chia thành hai vùng rõ rệt: Vùng núi cao trung bình, gồm đất feralít vàng đỏ có hàm lƣợng mùn 6 - 7%; do độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, vùng này rất thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. Vùng đồi và núi thấp, gồm đất feralít vàng đỏ và vùng cỏ thứ
khác do hàng năm đƣợc bồi một lớp phù sa khá dày nên rất thuận lợi cho việc trồng lúa, trồng màu.
Tỉnh Hịa Bình có 466.252,86 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó; diện tích đất nơng nghiệp là 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp là 194.308 ha, chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng là 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện tích đất ở là 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chƣa sử dụng và sơng suối đá là 172.015 ha, chiếm 36,89%.
Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 45.046 ha, chiếm 67,48%, trong đó diện tích trồng lúa là 25.356 ha, chiếm 60,51% diện tích đất trồng cây hàng năm; diện tích đất trồng cây lâu năm là 4.052 ha, chiếm 6,06%; diện tích đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản là 900 ha. Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 135.010 ha; diện tích đất bằng chƣa sử dụng là 3.126 ha; diện tích đất có mặt nƣớc chƣa sử dụng là 6.385 ha. Quỹ đất trong tỉnh cịn rất phong phú vì vậy, theo nhận định chủ quan, đất đai, thổ nhƣỡng tỉnh Hịa Bình hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển và nhân rộng mơ hình KTTT.
2.1.1.3. Khí hậu
Hồ Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc trƣng; nóng, ẩm, có mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trung bình trong năm 230C; lƣợng mƣa trung bình 1.800 mm/năm; độ ẩm tƣơng đối 85%; lƣợng bốc hơi trung bình năm 704 mm. Khí hậu trong năm chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa hè; bắt đầu từ tháng 4, kết thúc vào tháng 9. Nhiệt độ trung bình trên 250C, có ngày lên tới 430C. Lƣợng mƣa trung bình trong tháng trên 100 mm, thời điểm cao nhất là 680 mm (năm 1985). Mƣa thƣờng tập trung vào tháng 7, 8. Lƣợng mƣa toàn mùa chiếm 85 - 90% lƣợng mƣa cả năm.
Mùa đông; bắt đầu từ tháng 10 năm trƣớc, kết thúc vào tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong tháng dao động trong khoảng 16 - 200C. Ngày có nhiệt độ xuống thấp là 30C. Lƣợng mƣa trong tháng 10 - 20mm.
mùa đông khô và lạnh, mùa hè nóng ẩm (ở vùng núi cao phía Tây Bắc); kiểu khí hậu đồng bằng Bắc Bộ thời tiết ơn hồ hơn (ở vùng đồi núi thấp). Nhìn chung khí hậu ở Hịa Bình tƣơng đối thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm, thủy sản đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong tỉnh và vùng lân cận.
2.1.1.4. Thủy văn, nước ngầm
Do địa hình bị chia cắt mạnh nên sơng suối ở Hịa Bình thƣờng dốc và ngắn. Mùa hè mƣa nhiều, mực nƣớc sông suối lên cao, chảy xiết gây ra lụt lội, ảnh hƣởng đến nông nghiệp và giao thông trong vùng.
Mùa đông thiếu nƣớc, lƣợng nƣớc ở các sông suối giảm mạnh, có nhiều suối nhỏ bị khơ cạn. Hiện nay, Hồ Bình có 4 hệ thống sơng chính:
Sông Đà; bắt nguồn từ vùng núi cao Vân Nam - Trung Quốc, chảy qua vùng Tây Bắc, đoạn này lịng sơng hẹp, lắm thác ghềnh; đến địa phận tỉnh Hồ Bình lịng sơng rộng, thác giảm nhiều, đáng kể nhất là Thác Bờ. Sông Đà chảy trên đất Hồ Bình với chiều dài 103 km, đến thành phố Hồ Bình, sơng Đà chảy ngƣợc lên hƣớng Bắc. Hồ sơng Đà (hồ Hồ Bình): có dung tích 9,5 tỉ m3 nƣớc, phục vụ nhiều mục tiêu kinh tế và quốc phịng. Trong đó, nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ phát điện của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình - nguồn cung cấp điện năng quan trọng cho cả nƣớc; ngồi ra có nhiệm vụ cắt lũ về mùa mƣa, điều tiết nƣớc chống hạn về mùa khô cho đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Sông Bôi; bắt nguồn từ xã Thƣợng Tiến thuộc huyện Kim Bôi. Sông
dài khoảng 60 km, chảy qua nhiều dãy núi đá vơi phía nam của tỉnh Hồ Bình rồi đổ vào sơng Hồng Long của tỉnh Ninh Bình.
Sông Bưởi; bắt nguồn từ huyện Tân Lạc, Lạc Sơn do các suối Lồ, suối Cái, suối Nhân Nghĩa, suối Yên Phú và nhiều con suối nhỏ khác hội lƣu ở thị trấn Vụ Bản (huyện Lạc Sơn) rồi chảy sang tỉnh Ninh Bình. Sơng dài khoảng 38 km. Lịng sơng hẹp, nên vào mùa mƣa thƣờng gây ra lụt lội ở hai bên bờ.
Sơng Mã; đoạn chảy qua địa giới tỉnh Hồ Bình là từ xã Hang Kia đến
đều đổ ra sơng Mã. Nhìn chung khí hậu và thủy văn trong tỉnh tƣơng đối thuận lợi cho phát triển hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm, thủy sản là nguồn nguyên liệu phục vụ cho các ngành chế biến nông sản, thực phẩm phát triển. Nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào, là nguồn cung cấp nƣớc cho nhu cầu phát triển trong tỉnh và vùng đồng bằng sông Hồng, là nguồn dự trữ và cung cấp điện cho cả nƣớc chính vì vậy mà tỉnh Hịa Bình hội tụ đầy đủ u cầu cho việc nhân rộng mơ hình KTTT.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động
Theo kết quả chính thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hịa Bình có 786,964 ngƣời. Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đơng nhất là ngƣời Mƣờng chiếm 63,3%; ngƣời Việt (Kinh) chiếm 27,73%; ngƣời Thái chiếm 3,9%; ngƣời Dao chiếm 1,7%; ngƣời Tày chiếm 2,7%; ngƣời Mông chiếm 0,52%; ngồi ra cịn có ngƣời Hoa sống rải rác ở nhiều địa phƣơng trong tỉnh.
Ngƣời Hoa trƣớc đây sống tập trung ở Ngọc Lƣơng, Yên Thủy; nhƣng sau năm 1979 còn lại một số gia đình và hiện nay sống phân tán ở một số xã Yên Trị, Ngọc Lƣơng và Phú Lai huyện n Thuỷ. Ngồi ra, cịn có một số ngƣời thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hơn với ngƣời Hịa Bình cơng tác ở các tỉnh miền núi khác.
Hịa Bình là một trong những tỉnh của Việt Nam mà trong đó ngƣời Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tỉnh Hịa Bình cũng đƣợc coi là thủ phủ của ngƣời Mƣờng, vì phần lớn ngƣời dân tộc Mƣờng sống tập trung chủ yếu ở đây. Ngƣời Mƣờng xét về phƣơng diện văn hóa - xã hội là dân tộc gần gũi với ngƣời Kinh nhất. Địa bàn cƣ trú của ngƣời Mƣờng ở khắp các địa phƣơng trong tỉnh, sống cùng với ngƣời Kinh và những dân tộc khác.
Ngƣời Kinh, sống ở khắp nơi trong tỉnh, những ngƣời Kinh sống ở Hịa Bình đầu tiên đã lên tới 4-5 đời; nhƣng đa số di cƣ tới Hịa Bình từ những năm 1960 của thế kỉ trƣớc, thuộc phong trào khai hoang từ các tỉnh đồng bằng
lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây...). Trong những năm gần đây, sự giao lƣu về kinh tế và văn hóa mở rộng, nhiều ngƣời Kinh từ khắp các tỉnh thành đều tìm kiếm cơ hội làm ăn và sinh sống ở Hịa Bình.
Ngƣời Thái, chủ yếu sống tập trung ở huyện Mai Châu. Sống gần với ngƣời Mƣờng lâu đời và đã bị ảnh hƣởng nhiều về phong tục, lối sống (đặc biệt là trang phục), nhƣng vẫn giữ đƣợc những nét văn hóa độc đáo. Đây là vốn quý để phát triển du lịch cơng đồng và bảo lƣu vốn văn hóa truyền thống. Hiện nay, khu du lịch Bản Lác là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngồi nƣớc hàng đầu ở Hịa Bình.
Ngƣời Tày, chủ tập trung ở huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với ngƣời Mƣờng, ngƣời Dao. Ngƣời Tày có tập quán và nhiều nét văn hóa gần giống với ngƣời Thái, đặc biệt là ngôn ngữ. Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục thì ngƣời Tày ở Đà Bắc giống ngƣời Thái Trắng thuộc các huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La.
Ngƣời Dao sống thành cộng đồng ở một số huyện nhƣ Đà Bắc, Lƣơng Sơn, Kim Bơi, Cao Phong, Kỳ Sơn và Thành phố Hịa Bình.
Ngƣời H'mông sống tập trung ở xã Hang Kia và Pà Cò của huyện Mai Châu. Trƣớc đây, hai dân tộc này sống du canh du cƣ, nhƣng từ những năm 70-80 đã chuyển sang chế độ đinh canh, định cƣ và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về phƣơng diện kinh tế - xã hội.
Với sự đa dạng về sắc tộc nhƣ vậy và đặc biệt gần với đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội chỉ khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với các điều kiện địa hình, phong cảnh của tỉnh; thì đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái. Với lực lƣợng lao động dồi dào nhƣ vậy đây cũng là yếu tố tích cực cho sự phát triển và nhân rộng mơ hình KTTT trên địa bàn tỉnh, khi mà các ngành chế biến và công nghiệp chƣa phát triển trong đó lực lƣợng lao động nhiều là yếu tố bài trừ các tệ nạn xã hội.
2.1.2.2. Kinh tế
Trong những năm qua toàn tỉnh quan tâm phát triển công nghiệp, dịch vụ