Nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại góp phần huy động vốn, tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 43 - 44)

9. Kết cấu luận văn

1.3. Vai trò của kinh tế trang trại đối với xóa đói giảm nghèo ở miền

1.3.4. Nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại góp phần huy động vốn, tà

sản và sức lao động trong dân

Qua tìm hiểu thực tế sản xuất nông, lâm, thủy sản ở nơng thơn gần đây có thể khẳng định, KTTT là loại hình sản xuất nơng nghiệp ở nơng thơn có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các mô hình kinh tế khác, KTTT phát triển đã và đang có những chỗ đứng tích cực trong cơng cuộc đổi mới. Với những gì đã đạt đƣợc mơ hình KTTT cần nhân rộng trong toàn tỉnh nhằm thúc đẩy nền nơng nghiệp sản xuất hiện đại phát triển, đó là sự nỗ lực khơng nhỏ của các cá nhân, ngƣời dân trong toàn tỉnh đã huy động sức ngƣời, sức của trong dân để phát triển mơ hình kinh tế mới làm tăng them sản phẩm hàng hóa cho xã hội.

Sự phát triển của KTTT đã góp phần thay đổi quan hệ sản xuất mới ở nông thôn, phát huy ƣu thế một hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp xây dựng một nền sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. Hình thức tổ chứa sản xuất đó chính là trang trại “Chỉ có thể phát triển mạnh mẽ KTTT mới tạo nên một

nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa và dần dần phá thế tự cung, tự cấp trong nông nghiệp”[4; 250].

Tuy nhiên, phát triển KTTT ở nƣớc ta phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từng địa phƣơng, nhất là những vùng địa phƣơng có điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất hàng hố, góp phần khai thác sẵn tiềm năng sẵn có của địa phƣơng, biến cái khó khăn thành lợi thế đó là con đƣờng thốt nghèo bền vững cho ngƣời dân ở miền núi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)