Một số hạn chế của KTTT ở Hịa Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 73 - 75)

9. Kết cấu luận văn

2.2. Thực trạng kinh tế trang trại và nhân rộng mơ hình kinh tế trang trạ

2.2.4.5. Một số hạn chế của KTTT ở Hịa Bình

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, KTTT của tỉnh Hịa Bình vẫn cịn một số hạn chế nhƣ:

- KTTT chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình nơng dân làm ăn giỏi và một

tỉ lệ đáng kể của cán bộ, công nhân, viên chức… đã nghỉ hƣu, quy mơ cịn nhỏ, hiệu quả đầu tƣ thấp, mức độ tích lũy vốn để tái đầu tƣ chƣa cao.

- Quỹ đất của các trang trại có nguồn gốc rất đa dạng, phần lớn là đất chƣa thầu của nông, lâm trƣờng, chủ dự án hoặc đang làm cho các chủ trang trại chƣa thật yên tâm bỏ thêm vốn đầu tƣ để khai thác có hiệu quả quỹ đất này. Hiện nay, vẫn còn nhiều trang trại chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài. Vấn đề này có nhiều lý do, dù chủ trang trại có phƣơng án sản xuất kinh doanh hợp lý nhƣng khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thế chấp cho ngân hàng, dẫn đến không vay đƣợc vốn để mở rộng quy mô sản xuất.

- Vốn để đầu tƣ phát triển KTTT là yếu tố còn hạn chế, do chƣa đƣợc cấp đất ổn định lâu dài nên các chủ trang trại chƣa tiếp cận đƣợc vay vốn từ nguồn tín dụng, ngân hàng để đầu tƣ.

- Một số trang trại đã có quy mơ sản xuất tƣơng đối lớn, nhƣng đang đặt ra một số vấn đề về chế biến, bảo quản, thị trƣờng tiêu thụ sau thu hoạch, nhất là đối với hàng tƣơi sống khó bảo quản nên việc đầu tƣ phát triển sản xuất mang lại nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, các trang trại chƣa chủ động triển khai quy hoạch sản xuất, thiếu sự gắn bó giữa các trang trại với sự hình thành các vùng sản xuất tạo trung va định hƣớng phát triển chung của tỉnh; nhƣ hệ thống thủ lợi, giao thông, điện nƣớc, thông tin liên lạc, thị trƣờng kém phát triển, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nên trang trại chƣa góp phần tích cực phát huy đƣợc đầy đủ sức mạnh KTTT của tỉnh.

- Trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ của các chủ trang trại còn thấp. Việc điều hành tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và sự nhiệt tình của chủ trang trại nên tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của KTTT chƣa cao và thiếu bền vững.

- Hệ thống kết cầu hạ tầng yếu kém, gây nhiều khó khăn cho phát triển và mở rộng sản xuất. Phần lớn các trang trại đƣợc phát triển ở vùng đồi núi, nơi địa hình xấu, địa hình phức tạp, đang mâu thuẫn với khả năng chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, cơ sở vật chất - kĩ thuật và ứng dụng

kinh tế vƣờn - ao - chuồng nhƣng so với yêu cầu thì cịn thấp kém, chƣa có quy hoạch xây dựng sơ sở hạ tầng với quy hoạch sản xuất từng vùng.

- Phần nhiều các trang trại đến nay vẫn chƣa đƣợc hỗ trợ theo chính sách của Chính phủ về đất đai, thuế, đầu tƣ, thị trƣờng, lao động, bảo hộ tài sản. Các trang trại chƣa đƣợc cấp giấy xác nhận cho chủ trang trại hợp pháp, chƣa đƣợc tiếp cận nhiều từ nguồn vốn vay của các tổ chức ngân hàng để đầu tƣ phát triển.

- Hoạt động của các trang trại cũng chƣa có tính hệ thống, mạnh ai nấy làm; chƣa đƣợc hƣớng dẫn việc hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế khác, kể cả với các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn để mở rộng, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh bền vững. Việc thành lập các tổ hợp tác, kinh tế hợp tác xã nhằm thúc đẩy hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa cũng chƣa đƣợc đặt ra một cách tích cực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)