Khái niệm đói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 34 - 35)

9. Kết cấu luận văn

1.2. Các vấn đề lý luận về đói nghèo và thoát nghèo bền vững

1.2.1.2. Khái niệm đói

Quan niệm nghèo đói chỉ là tƣơng đối, phù hợp với một khơng gian và thời gian nhất định. Đói trƣớc hết là thuộc diện nghèo, đó là tình trạng khơng có đủ cơm ăn, áo mặc để duy trì cuộc sống.

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về đói, ở Việt Nam khái niệm hộ Đói đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng, thường vay nợ của cộng đồng và thiếu khả năng tri trả cộng đồng” [4; 7].

Khái niệm trên đã đề cập tới vấn đề một bộ phận dân cƣ hàng ngày phải đối diện thƣờng xuyên với cái ăn cái mặc. Mặt khác, nó đề cập tới vấn đề

gánh nặng cho cộng đồng và tồn xã hội khi họ khơng có khả năng chi trả và thƣờng xuyên vay mƣợn.

Nghèo đói là một thực trạng xã hội tồn tại trong bất cứ chế độ nào từ trƣớc đến nay, xã hội trƣớc trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chậm thì tỉ lệ nghèo đói cao và mang tính đồng đều bình qn nhiều hơn. Đến giai đoạn xã hội phát triển cao và nhanh về mọi mặt thì tỉ lệ nghèo có giảm đi nhƣng việc phân hóa giàu nghèo lại diễn ra sâu sắc hơn, khoảng cách giữa giàu và nghèo lại nới rộng ra hơn nhiều lần. Nghèo đói tồn tại tự nhiên trong quá trình tăng trƣởng kinh tế và gắn liền với một bộ phận dân cƣ có điều kiện sống, sản xuất và thu nhập thua kém hơn so với một bộ phận dân cƣ khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)