Nguyên nhân của nghèo đói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 37 - 39)

9. Kết cấu luận văn

1.2. Các vấn đề lý luận về đói nghèo và thoát nghèo bền vững

1.2.3.1. Nguyên nhân của nghèo đói

Nghèo đói là vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, việc xác định nguyên nhân nghèo đói do nhiều vấn đề gây ra, tùy thuộc vào mỗi vùng, miền và từng hoàn cảnh gia đình. Tuy nhiên để xác định nguyên nhân nghèo đói luận văn tìm ra những ngun nhân phổ biến hiện nay thƣờng gặp phải đó là:

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Dân trí thấp, thiếu hiểu biết; thể hiện năng lực canh tác và trình độ của ngƣời dân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

+ Lƣời lao động, ỉ lại; thông thƣờng bản thân cá nhân có trách nhiệm trong cơng việc nhƣng nhiều bộ phận ngƣời dân không muốn lao động, hay ỉ lại vào sức lao động của ngƣời khác, bộ phận những trƣờng hợp này thƣờng lao vào các con đƣờng tệ nạn xã hội.

+ Cờ bạc, rƣợu chè; khơng có việc làm ổn định, bộ phận ngƣời dân không biết sử dụng thời gian của mình vào sản xuất kinh doanh mà lao vào các tệ nạn xã hội, gây mất đồn kết, tan nát gia đình…

+ Sinh đẻ khơng có kế hoạch, sinh nhiều con; việc thiếu hiểu biết trong kế hoạch hóa gia đình cũng nhƣ tƣ duy lạc hậu nên nhiều gia đình sinh đẻ nhiều trong khi đó kinh tế khó khăn khơng đủ để ni bản thân và gia đình.

+ Gia đình khơng hịa thuận, con cái hƣ hỏng; gây ra nhiều hậu quả cho gia đình và xã hội.

- Nguyên nhân khách quan:

+ Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, do các yếu tố tự nhiên; nƣớc ta là nƣớc nhiệt đới gió mùa nên hằng năm có rất nhiều cơn bão và yếu tố thiên tai nhƣ

lũ quét, hạn hán…gây hƣ hỏng và phá hoại mùa màng, tác động nghiêm trọng tới cuộc sống của ngƣời dân.

+ Chiến tranh phá hoại; chiến tranh đã phá hoại tất cả, làm cho nƣớc ta bị thiệt hại nặng nề, trải qua nhiều cuộc chiến tranh kháng chiến, nƣớc ta vẫn còn ảnh hƣởng nặng nề bới dƣ âm của chiến tranh để lại.

+ Khủng hoảng kinh tế, chính trị, bạo loạn… + Tai nạn, rủi ro..

- Tham nhũng; “Tham nhũng xét cho cùng là yếu tố tác động rất lớn đến

đời sống của người dân, tham nhũng luôn gắn liền với thiếu minh bạch trong giải quyết các chế độ, chính sách, thiếu minh bạch về thơng tin, thiếu minh bạch về trách nhiệm, giá trị… nghèo đói và dân trí thấp là mầm mống của tham nhũng” [25; 23-24].

- Các nguyên nhân khác; bên cạnh những nguyên nhân cơ bản nói

chung ở trên thì luận văn cho rằng còn nhiều rất nhiều nguyên nhân khác thuộc về yếu tố chuyên môn liên quan tới đề tài nhƣ:

+ Kĩ thuật và tay nghề; nếu chỉ dựa vào sức lao động thì năng xuất và sản lƣợng của nông sản khơng có hiệu quả, đó cũng là một trong những ngun nhân dẫn tới đói nghèo, vì vậy vấn đề kinh nghiệm và kĩ thuật thâm canh là cần thiết, có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất.

+ Thiếu phƣơng tiện lao động; nhƣ đất đai, công cụ lao động, vốn, khoa học kĩ thuật, kế hoạch…công cụ lao động quyết định năng xuất lao động chính vì vậy mà cơng cụ lao động có vai trị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó cơng cụ lao động có nhƣng diện tích đất canh tác ít, thời gian nhàn rỗi nhiều, với tất cả những nguyên nhân này mà ngƣời dân khơng có kế hoạch sắp xếp bố trí khoa học để làm việc cũng là những yếu tố dẫn đến nghèo đói.

+ Thiếu sức lao động; thiếu sức lao động ở đây là vấn đề sức khỏe, ngƣời dân ở nông thôn điều kiện cịn khó khăn do đó vấn đề dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe là yếu tố cơ bản bởi vì hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)