Giải pháp về thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 102 - 104)

9. Kết cấu luận văn

3.2. Các giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thốt nghèo

3.2.3.6. Giải pháp về thị trường

Trang trại với mục đích là hoạt động sản xuất kinh doanh chính là tạo ra các sản phẩm hàng hóa nơng sản để cung cấp cho thị trƣờng nhằm lợi nhuận cao, mặt khác cùng với sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trƣờng thì sự cạnh tranh là ngày càng gay gắt chính vì vậy tìm đầu ra cho sản phẩm là điều quan trọng, có thể nói là vấn đề quyết định bởi nó là kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại, chính vì vậy mà giải pháp về thị trƣờng là vấn đề lớn cần đƣợc giải quyết, chú trọng những khâu cơ bản nhƣ:

- Liên kết việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản giữa các chợ

đầu mối và địa phƣơng trong tỉnh để hình thành khu trung tâm giao dịch mua bán ở địa phƣơng tập trung nhiều trang trại và tiểu thƣơng, đại lý liên kết hình thành đầu mối tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức việc cung cấp thông tin thị trƣờng và giới thiệu các sản phẩm và mặt hàng nông, lâm, thủy sản thông tiếp cận với thị trƣờng thông qua hội chợ, hội thảo, dự án hợp tác, hội trợ triển lãm trong và ngoài tỉnh.

- Các chủ trang trại liên kết thành lập hợp tác xã, tổ hợp dịch vụ, đồng thời xây dựng trang thông tin điện tử để quảng bá và giới thiệu sản phẩm về các mặt hàng nông sản và kênh giới thiệu sản phẩm đến với thị trƣờng và ngƣời

- Mở rộng và phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trong đó chú trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch. Tạo tiền đề hỗ trợ cho sự ra đời của các cơ sở chế biến nông sản.

- Các cơ sở chế biến nơng, lâm sản có ý nghĩa quyết định tới chất lƣợng hàng hố nơng sản. Phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp theo chiều dọc phải là quá trình từ sản xuất, gắn với chế biến và tiêu thụ hàng hoá.

- Đối với chủ trang trại lâm nghiệp: nhất là đối với loại cây phục vụ lấy gỗ, cây quý hiếm, dƣợc liệu...vấn đề tìm đƣợc thị trƣờng tiêu tụ đã khó lại cịn rất nhiều vƣớng mắc trong khi quyền lợi của chủ trang trại rất hạn chế khi xin các giấy tờ, thủ tục để đƣợc khai thác gỗ trồng và sản phẩm đầu ra của rừng cịn liên quan đến mơi trƣờng sinh thái cần đƣợc bảo vệ và cải thiện.

- Đối với chủ trang trại trồng trọt: vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cũng đặt ra khá nhiều khó khăn và rủi ro mùa vụ vì các mặt hàng này khơng phải là khó tiêu thụ mà là ở chỗ sản phẩm của trang trại trồng trọt thƣờng thu hoạch theo mùa vụ, thời vụ cho sản phẩm ngắn nhƣ cam, quýt, vải...nhƣng lại đòi hỏi kĩ thuật bảo quản và vận chuyển cao, nếu làm không tốt sẽ làm hƣ hỏng. Giải pháp cho thị trƣờng trang trại loại này tập trung theo hƣớng:

+ Đa dạng hóa cơ cấu cây ăn quả để đáp ứng nhu cầu hoa quả tƣơi ngon, đủ chất dinh dƣỡng của ngƣời tiêu dùng.

+ Cải tiến và lai tạo các giống cây ăn quả, cây đặc sản, dƣợc liệu...để tạo ra các sản phẩm cho năng xuất cao.

+ Dựa vào kinh nghiệm, KH&CN vận dụng nghiên cứu kĩ thuật canh tác để giãn vụ thu hoạch sản phẩm, kéo dài thời kì cung ứng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm luôn tƣơi ngon cho thị trƣờng.

+ Đầu tƣ cho công nghệ chế biến, đa dạng hóa các sản phẩm sạch từ đó kích thích trang trại tăng năng xuất và sản lƣợng, mở rộng quy mô.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình) (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)