9. Kết cấu luận văn
2.4.1. Tạo công ăn việc làm cho người lao động
Các trang trại trong cả nƣớc đã tạo công ăn, việc làm thƣờng xuyên cho gần 100 nghìn lao động, rất nhiều lao động có tính thời vụ, tạm thời ở các địa phƣơng, song số chƣa qua đào tạo chiếm đến 73,9%; đào tạo nhƣng khơng có chứng chỉ học nghề chiếm 12,5%; đào tạo có trình độ sơ cấp nghề chiếm 7,3%; trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 3,4%; cao đẳng nghề chiếm gần 0,4%; cao đẳng chiếm gần 0,6% và đại học chỉ chiếm gần 2% [12;24]. Cùng với việc giải quyết việc làm, kinh tế trang trại đã đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Trang trại trong tỉnh cũng tạo công ăn, việc làm cho 5.772 lao động. Trong đó, việc làm cho lao động thƣờng xuyên là 1.860 lao động, lao động thời vụ là 3.912 lao động, trang trại trong tỉnh đã phần nào giải quyết tại chỗ nhu cầu công ăn, việc làm và tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân nông thôn. Số lao động trong trang trại chủ yếu là ngƣời thân, quen trong gia đình, lao động cịn lại mang tính chất thƣờng xun, theo mùa vụ.các trang trại đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động, góp phần tăng thu nhập và hiện đại hóa nơng thơn. Các trang trại đã phần nào giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động tại địa phƣơng, giảm bớt thời gian nhàn rỗi của ngƣời dân trong vùng, tạo môi trƣờng lao động lành mạnh cho ngƣời dân.
2.4.2. Hiệu quả của mơ hình kinh tế trang trại
Trang trại ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nông nghiệp và nông thôn đặc biệt là đối với các tỉnh TD&MN, Do đó “Phát triển kinh tế
trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng
thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn mới” [6;2]. Hiệu quả KTTT mang lại ngày càng cao, đối với trang trại trồng trọt, giá trị thu từ hoạt động năng xuất bình quân bình quân 01 trang trại năm 2010 là 1263 triệu đồng. Nếu tính bình qn trên 01 ha đất trồng trọt, giá trị thu từ nông, lâm, thủy sản của trang trại trồng trọt năm 2010 cả nƣớc là 103,5 triệu đồng. Vùng có thu nhập cao nhất là Đồng bằng sông Hồng đạt 318,5 triệu đồng; Tây Nguyên đạt 124 triệu đồng; TD&MN phía Bắc đạt 185 triệu đồng; Đồng bằng sông Cửu Long đạt 89,7 triệu đồng; Đông Nam Bộ đạt 102 triệu đồng; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 105 triệu đồng [12;23].
Các trang trại ở khu vực TD&MN thu nhập còn thấp so với mặt bằng chung của các vùng trong cả nƣớc, do điều kiện tự nhiên và giao thông trong khu vực chƣa thuận tiện nên vấn đề ứng dụng khoa học và kĩ thuật chƣa đƣợc triệt để, dẫn đến năng xuất chƣa cao. Nhiều trang trại có năng xuất cao do nắm bắt đƣợc thị trƣờng và ứng dụng những thành tựu kĩ thuật tiên tiến, với trang trại trong tỉnh thì mặt bằng chung thu nhập cịn thấp, nhƣng đây bƣớc đầu phát triển cũng cho thấy hƣớng đi đúng của nền nông nghiệp.
2.4.3. Yêu cầu mới đặt ra đối với nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại
- Xuất phát từ nhu cầu thị trường: Khác với sản phẩm từ ngành cơng nghiệp
hay dịch vụ, hàng hóa nơng sản là hàng thiết thực, cần thiết cho cuộc sống mỗi ngày của con ngƣời. Cuộc sống ngày càng hiện đại thì nhu cầu và địi hỏi của con ngƣời ngày càng cao, các sản phẩm nông sản ngày càng phải đáp ứng nhu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng, xuất phát từ u cầu đó, địi hỏi quá trình sản xuất sản phẩm nơng sản cần phải đáp ứng tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trƣờng.
Các sản phẩm nông sản ngày càng trở thành lựa chọn hằng ngày không thể thiếu trong mỗi gia đình, với thế mạnh, uy tín của các trang trại, sản phẩm nơng sản ngày càng có vị trí trong cuộc sống hằng ngày của mỗi ngƣời, điều
này cho thấy nhân rộng mơ hình KTTT là hƣớng đi nhiều tiềm năng cho ngƣời dân miền núi.
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới: KTTT là một bƣớc phát triển mới của kinh tế hộ
gắn với mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, thúc đẩy q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng tăng nhanh tỉ trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đƣa công nghiệp và ngành dịch vụ vào nông thôn đáp ứng xu thế phát triển của nông nghiệp nông thôn. Xuất phát từ lý do đó, KTTT trong tƣơng lai khơng xa sẽ là mơ hình kinh tế tiêu biểu của nền nông nghiệp nƣớc ta.
- Xuất phát từ thực trạng nghèo đói: Nghèo đói khơng chỉ là hồn cảnh của mỗi
gia đình mà nó cịn là gánh nặng cho tồn xã hội, điều mà mọi ngƣời mong muốn là chung tay, góp sức giúp ngƣời nghèo vƣợt khó, thốt nghèo đảm bảo cuộc sống ấm no, bình đẳng.
Với tỉnh nghèo nhƣ Hịa Bình để ngƣời dân trong tỉnh có cuộc sống ấm no khơng cịn cách nào khác ngồi con đƣờng tự mình vƣơn lên làm giàu ngay chính trên những mảnh đất quê hƣơng, biến tấc đất thành tấc vàng, đây là con đƣờng thoát nghèo mà tác giả cho rằng thực tế và ý nghĩa thiết thực nhất đối với ngƣời dân.
- Xuất phát từ tiềm năng tự nhiên của tỉnh: Với đặc thù là tỉnh miền núi, đất rộng, ngƣời thƣa, diện tích đất tự nhiên dồi dào phong phú và điều kiện cần thiết cho sự phát triển của mơ hình KTTT, bên cạnh đó diện tích đất hoang hóa ở các vùng trong tỉnh còn nhiều, số ngƣời nghèo đói chiếm tỉ lệ cao trong cả nƣớc. Vấn đề đặt ra là tận dụng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất sẵn có để cải tạo, biến cái khó khăn thành thế mạnh trong thời kì xây dựng nơng thơn mới, đó là hƣớng đi có hiệu quả giúp ngƣời dân xây dựng q hƣơng, là nền tảng cho cơng cuộc thốt nghèo bền vững.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG Ở HỊA BÌNH
3.1. Phƣơng hƣớng của tỉnh về nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 3.1.1. Ưu tiên tạo nguồn lực phát triển kinh tế tại chỗ
Với ƣu thế về điều kiện tự nhiên của các tỉnh TD&MN phù hợp với những loại hình KTTT, điều này cho thấy nguồn tiềm lực để phát triển rất dồi dào, qua đó vấn đề phát huy tiềm năng là rất quan trọng. Việc tìm ra và khai thác các tiềm lực đó là yếu tố quyết định trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và nơng nghiệp của từng địa phƣơng nói riêng phát triển. Quan điểm của tỉnh là “Khuyến khích phát triển KTTT, mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa trên cơ sở đầu tư khoa học kĩ thuật vào phát triển sản xuất” [28;3].
Trên quan điểm đó, mục tiêu của tỉnh là tập trung phát triển KTTT, xác định các loại hình KTTT có thế mạnh nhƣ; trồng rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, cây công nghiệp, phát triển chăn nuôi đại gia súc, khai thác có hiệu quả mặt nƣớc ao, hồ để ni trồng thủy sản. Phát triển KTTT gắn liền với phát triển thị trƣờng tiêu thụ và chế biến nông sản kết hợp với du lịch sinh thái. Từng bƣớc chuyển dịch sản xuất theo hƣớng phát triển hàng hóa gắn với thị trƣờng, đầu tƣ, phát triển KTTT có quy hoạch phù hợp với điều kiện từng vùng để khai thác triệt để tiềm năng của mỗi địa phƣơng, nhằm từng bƣớc cải thiện, nâng cao đời sống ngƣời dân trong toàn tỉnh.
Cụ thể: phát triển trang trại đồng đều ở tất cả các địa phƣơng trong toàn tỉnh; song song với việc củng cố các trang trại đã có “Đẩy mạnh phát triển trang trại ở các huyện như Đà Bắc, Mai Châu, Lạc Thủy…nâng quy mơ sử dụng đất ở các trang trại bình quân từ 10 ha trở lên, khuyến khích các trang trại có quy mơ lớn. Nâng diện tích đất của các trang trại trong toàn tỉnh lên từ 9000 ha đến 12.000 ha” [20;8]. Phấn đấu tất cả các trang trại trong tỉnh đều đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận sản xuất kinh doanh trong trang trại.
Hịa Bình là một tỉnh miền núi với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, phát triển KTTT là khâu đột phá trong nông nghiệp nông thôn trong tỉnh, từng bƣớc hoàn thiện và phát triển, xây dựng tiềm lực mới. Qua đó, tỉnh Hịa Bình tập trung các vấn đề nhƣ sau:
Trang trại lâm nghiệp: đối với trang trại lâm nghiệp thời gian kinh doanh dài, đầu tƣ lớn nên trang trại lâm nghiệp cần tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của trung ƣơng, tỉnh để tiếp tục thực hiện các chƣơng trình, dự án trồng rừng. Tập trung trồng mới kết hợp bảo vệ, khoanh ni, chăm sóc và chế biến gỗ rừng trồng, chú trọng trồng rừng kinh tế và điều chế, khai thác. Phấn đấu tăng số lƣợng trang trại lâm nghiệp lên từ 150 đến 200 trang trại; tăng giá trị sản xuất của trang trại lâm nghiệp bình quân hàng năm 12-13%, cơ cấu giá trị lâm nghiệp có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng giá trị trồng rừng, chăm sóc rừng.
Trang trại trồng trọt: chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng sản xuất
có giá trị hàng hố, tập trung phát triển một số cây trồng chính có giá trị cao. Tập trung cải tạo vƣờn tạp (trồng mới, trồng bổ sung), nâng cao chất lƣợng và giá trị sản phẩm các loại.
Trang trại chăn nuôi: phát huy lợi thế bãi chăn để phát triển chăn nuôi
đại gia súc theo hƣớng trang trại nhƣ; trâu, bị, dê; phấn đấu tăng trƣởng bình qn hằng năm. Mở rộng diện tích trồng cỏ để chăn ni theo hình thức thâm canh và bán thâm canh, phát triển chăn ni theo hƣớng sản xuất hàng hố.
Trang trại thuỷ sản: tiến hành quy hoạch diện tích ni trồng thuỷ sản,
tận dụng diện tích mặt nƣớc hồ đập để ni các loại thuỷ sản, tăng diện tích cá ao, hồ. Thâm canh và đa dạng con nuôi, tạo điều kiện cho nông dân đầu tƣ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển phƣơng thức nuôi quảng canh sang nuôi công nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Trang trại tổng hợp: hiện nay trang trại tổng hợp chiếm một phần lớn trong tổng số các trang trại của tỉnh, giá trị sản lƣợng của trang trại tổng hợp đã đem lại một nguồn lợi khơng nhỏ đối với kinh tế của tồn tỉnh.
3.1.2. Từng bước cơ bản thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo
Với tỉnh miền núi nhƣ Hịa Bình, việc giải quyết vấn đề nghèo, đói có vai trị quyết định, do đó quan điểm của tỉnh là giải quyết việc làm tại chỗ, từng bƣớc thực hiện mục tiêu XĐGN, tạo đột phá, cơ bản từng bƣớc giúp ngƣời dân thoát nghèo bền vững.
Định hƣớng phát triển của tỉnh là “Phát triển chăn nuôi theo hướng tăng sản lượng thịt, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản xuất, tập trung vào các loại vật ni có thế mạnh như: lợn tỷ lệ nạc cao, lợn bản địa, gà ri, dê đặc sản, bò thịt chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hố” [11;3]. Qua đó, phát triển chăn ni theo hƣớng tập trung hình thức chăn ni trang trại, gia trại quy mơ vừa và nhỏ, khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị của ngành. Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hoá những sản phẩm mũi nhọn, song không xem nhẹ phƣơng thức chăn nuôi quy mô hộ gia đình nhằm khai thác tiềm năng đa dạng trong chăn nuôi ở các địa phƣơng, tạo công ăn việc làm cho những hộ chƣa đủ điều kiện phát triển sản xuất với quy mô lớn, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tƣ đồng bộ hệ thống dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật; hình thành mối liên kết từ các yếu tố đầu vào - sản xuất chế biến, bảo quản - tiêu thụ sản phẩm. Phát triển chăn nuôi bền vững trên cơ sở kết hợp hài hồ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích về mơi trƣờng, tăng cƣờng cơng tác phịng chống dịch bệnh, vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cải tiến hệ thống tổ chức sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh, tạo sự dịch chuyển mang tính bền vững từ phƣơng thức chăn nuôi truyền thống, phân tán, quy mô nhỏ sang phƣơng thức chăn nuôi tiên tiến với quy mô gia trại, trang trại. Khai thác tiềm năng, thế mạnh để nâng cao hiệu quả, tăng giá trị sản xuất chăn nuôi.
Chuyển đổi phƣơng thức chăn nuôi từ chăn nuôi quy mô hộ sang chăn nuôi tập trung quy mô lớn, trên cơ sở quy hoạch khu chăn nuôi tập trung cách biệt khu dân cƣ theo từng địa phƣơng để khống chế dịch bệnh, tạo môi trƣờng sạch trong nơng thơn. Trong đó “Chuyển hình thức chăn ni nhỏ, lẻ, quảng
canh sang hình thức chăn ni tập trung, trang trại, gia trại, quy mô nông hộ, ni tập trung theo vùng có đầu tư theo hướng sản xuất hàng hố, gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, cung cấp nguyên liệu thịt cho các cơ sở chế biến thực phẩm” [11;3] trƣớc mắt phát triển nông nghiệp theo phƣơng thức trang trại vừa và nhỏ; chăn nuôi kết hợp, nuôi nhốt quy mô vừa, tiến tới chấm dứt nuôi thả rông trong khu dân cƣ nội thành, nội thị. Cơ bản “Về lâu dài phát triển theo hướng cơng nghiệp tập trung, khép kín
từ chăn ni, giết mổ, chế biến và tiêu thụ” [11;4].
Khai thác và sử dụng các vùng có điều kiện thuận lợi về mặt bằng, khả năng cung cấp điện nƣớc để tổ chức xây dựng các cụm điểm công nghiệp khai thác và chế biến biến nông, lâm sản sản xuất vật liệu xây dựng nhằm thu hẹp dần các vùng khó khăn, tạo thế liên kết trao đổi hỗ trợ với vùng đồng bằng thông qua các vùng sản xuất nguyên vật liệu.
3.2. Các giải pháp nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại để thốt nghèo bền vững
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.1.1. Xây dựng chính sách khuyến khích giúp nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, kĩ thuật đảm bảo chu kì sản xuất của cây trồng, vật ni. đích sử dụng đất, kĩ thuật đảm bảo chu kì sản xuất của cây trồng, vật ni.
Sự bền vững của nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nên có các chính sách để khuyến khích chủ trang trại sử dụng nhiều biện pháp quản lý, sản xuất tổng hợp. Ngoài ra, cũng cần hạn chế và ngăn chặn tình trạng trang trại, đặc biệt là nông dân nghèo sử dụng các vùng đất khơng thích hợp để trồng trọt bằng cách chuyển sang kinh doanh tổng hợp dựa trên cơ sở phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhƣ công nghiệp nông thôn, sử dụng động vật hoang dã, ngƣ nghiệp, cảnh quan tự
nhiên gắn với văn hoá làng xã để phát triển du lịch v.v... để tạo cơng ăn việc làm, XĐGN. Các biện pháp có thể tham khảo nhƣ:
- Khuyến khích ngƣời dân thuê đất, cải tạo diện tích đất hoang hóa, hỗ trợ những ngƣời có tâm tƣ nguyện vọng thành chủ trang trại, tạo điều kiện cho các dự án chế biến, dịch vụ về nông, lâm nghiệp phát triển trên địa bàn nhằm giải quyết công ăn việc làm và thu mua, chế biên nông sản của ngƣời dân và trang trại trong tỉnh.
- Sớm hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình đƣợc giao đất phát triển trang trại. Cấp giấy chứng nhận KTTT đối với trang trại đạt tiêu chuẩn hiện có nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tƣ, vay vốn sản xuất.
- Khuyến khích hộ dân chuyển nhƣợng, dồn điền, đổi thửa, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh hoặc kết