9. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng kinh tế trang trại và nhân rộng mơ hình kinh tế trang trạ
2.2.3.1. Liên kết sản xuất
Trong sản xuất kinh doanh, loại hình cơng nghiệp, dịch vụ thì sản phẩm mang tính cạnh tranh, là đối thủ trực tiếp. Trong sản xuất nông nghiệp, mặt hàng chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơ bản cho sự sống của mỗi con ngƣời, sản xuất sản phẩm nông nghiệp thì ngồi những yếu tố cạnh tranh thì nó địi hỏi sự liên kết, hợp tác giữa chủ trang trại với ngƣời nơng dân để tạo sự đồn kết trong sản xuất nhằm bảo vệ chính đáng cho sản phẩm của mình. Đồn kết, liên kết để giữ giá, tránh các tiểu thƣơng buôn bán và đầu mối thu mua ép giá sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo cho chất lƣợng tốt nhất, giá thành cao nhất, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời nơng dân.
Mơ hình KTTT ở Hịa Bình phát triển sản xuất cịn manh mún, chủ yếu là tự cung tự cấp, độc canh cây lƣơng thực, năng xuất cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo đói cịn cao trên 25%. Giới hạn về trình độ văn hóa, chun mơn, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng sản xuất của hộ nơng dân, tuy nhiên qua thực tế chƣơng trình XĐGN cho thấy ngƣời chủ trang trại là những ngƣời có ham muốn làm giàu, nhạy bén với thị trƣờng và chấp nhận những rủi ro trong sản xuất. Mặt khác, khát vọng làm giàu chính đáng của các chủ trang trại cũng chính là một trong những lý do giải thích sự tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng của trang trại trong tỉnh hiện nay.
Các chủ trang trại có thành phần xuất thân khá phong phú chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình nơng dân làm ăn giỏi và một tỉ lệ đáng kể của cán bộ, công nhân, viên chức, bộ đội, công an đã nghỉ hƣu. Quy mơ cịn nhỏ, hiệu quả đầu tƣ thấp, mức độ tích lũy vốn để tái đầu tƣ chƣa cao, khả năng nắm bắt thông tin và khoa học kĩ thuật với thị trƣởng của chủ trang trại có trình độ học vấn cao hơn bao giờ cũng nhanh nhạy và chính xác hơn so với các chủ trang trại có trình độ thấp hơn.
Các trang trại ở Hịa Bình hiện nay chủ yếu là trang trại của gia đình tự phát, chƣa có trang trại hợp tác xã, trang trại liên doanh hay trang trại cổ
phần, điều đó cho thấy do thành phần xuất thân của chủ trang trại chủ yếu là từ nông dân nên họ chƣa có sự quan tâm đúng mức cho nhu cầu hợp tác và liên kết sản xuất hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh, kết quả chƣa thật sự tƣơng sứng với tiềm năng sẵn có của địa phƣơng.
Tuy chƣa có sự liên kết giữa các trang trại hay hợp tác xã với nhau, hiện nay trên địa bàn của tỉnh đã xuất hiện những tổ chức xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi và trao đổi thông tin cho ngƣời dân. Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng của hội Nơng dân của tỉnh giữ vai trị nịng cốt, tiên phong trong sản xuất nơng nghiệp cũng nhƣ trong q trình XĐGN, bên cạnh đó cịn có sự xuất hiện của hội Làm vƣờn, hội phụ nữ…nhằm giải đáp nhu cầu, tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời dân mong muốn đƣợc vƣơn lên thoát nghèo ngay tại quê hƣơng.