9. Kết cấu luận văn
2.1. Khát quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Hịa Bình
2.1.2.1. Dân số và lao động
Theo kết quả chính thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hịa Bình có 786,964 ngƣời. Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đơng nhất là ngƣời Mƣờng chiếm 63,3%; ngƣời Việt (Kinh) chiếm 27,73%; ngƣời Thái chiếm 3,9%; ngƣời Dao chiếm 1,7%; ngƣời Tày chiếm 2,7%; ngƣời Mông chiếm 0,52%; ngồi ra cịn có ngƣời Hoa sống rải rác ở nhiều địa phƣơng trong tỉnh.
Ngƣời Hoa trƣớc đây sống tập trung ở Ngọc Lƣơng, Yên Thủy; nhƣng sau năm 1979 còn lại một số gia đình và hiện nay sống phân tán ở một số xã Yên Trị, Ngọc Lƣơng và Phú Lai huyện n Thuỷ. Ngồi ra, cịn có một số ngƣời thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hơn với ngƣời Hịa Bình cơng tác ở các tỉnh miền núi khác.
Hịa Bình là một trong những tỉnh của Việt Nam mà trong đó ngƣời Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tỉnh Hịa Bình cũng đƣợc coi là thủ phủ của ngƣời Mƣờng, vì phần lớn ngƣời dân tộc Mƣờng sống tập trung chủ yếu ở đây. Ngƣời Mƣờng xét về phƣơng diện văn hóa - xã hội là dân tộc gần gũi với ngƣời Kinh nhất. Địa bàn cƣ trú của ngƣời Mƣờng ở khắp các địa phƣơng trong tỉnh, sống cùng với ngƣời Kinh và những dân tộc khác.
Ngƣời Kinh, sống ở khắp nơi trong tỉnh, những ngƣời Kinh sống ở Hịa Bình đầu tiên đã lên tới 4-5 đời; nhƣng đa số di cƣ tới Hịa Bình từ những năm 1960 của thế kỉ trƣớc, thuộc phong trào khai hoang từ các tỉnh đồng bằng
lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây...). Trong những năm gần đây, sự giao lƣu về kinh tế và văn hóa mở rộng, nhiều ngƣời Kinh từ khắp các tỉnh thành đều tìm kiếm cơ hội làm ăn và sinh sống ở Hịa Bình.
Ngƣời Thái, chủ yếu sống tập trung ở huyện Mai Châu. Sống gần với ngƣời Mƣờng lâu đời và đã bị ảnh hƣởng nhiều về phong tục, lối sống (đặc biệt là trang phục), nhƣng vẫn giữ đƣợc những nét văn hóa độc đáo. Đây là vốn quý để phát triển du lịch cơng đồng và bảo lƣu vốn văn hóa truyền thống. Hiện nay, khu du lịch Bản Lác là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngồi nƣớc hàng đầu ở Hịa Bình.
Ngƣời Tày, chủ tập trung ở huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với ngƣời Mƣờng, ngƣời Dao. Ngƣời Tày có tập quán và nhiều nét văn hóa gần giống với ngƣời Thái, đặc biệt là ngôn ngữ. Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục thì ngƣời Tày ở Đà Bắc giống ngƣời Thái Trắng thuộc các huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La.
Ngƣời Dao sống thành cộng đồng ở một số huyện nhƣ Đà Bắc, Lƣơng Sơn, Kim Bơi, Cao Phong, Kỳ Sơn và Thành phố Hịa Bình.
Ngƣời H'mông sống tập trung ở xã Hang Kia và Pà Cò của huyện Mai Châu. Trƣớc đây, hai dân tộc này sống du canh du cƣ, nhƣng từ những năm 70-80 đã chuyển sang chế độ đinh canh, định cƣ và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về phƣơng diện kinh tế - xã hội.
Với sự đa dạng về sắc tộc nhƣ vậy và đặc biệt gần với đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội chỉ khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với các điều kiện địa hình, phong cảnh của tỉnh; thì đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái. Với lực lƣợng lao động dồi dào nhƣ vậy đây cũng là yếu tố tích cực cho sự phát triển và nhân rộng mơ hình KTTT trên địa bàn tỉnh, khi mà các ngành chế biến và công nghiệp chƣa phát triển trong đó lực lƣợng lao động nhiều là yếu tố bài trừ các tệ nạn xã hội.