9. Kết cấu luận văn
2.3. Thực trạng đói nghèo và thốt nghèo bền vững ở Hịa Bình
2.3.2. Thực trạng thoát nghèo bền vững
Nghèo đói khơng chỉ là vấn nạn của các nƣớc nghèo, dân tộc nghèo mà nó là một vấn đề nan giải của xã hội đòi hỏi cả cộng đồng cần chung tay tìm hƣớng thốt nghèo cho ngƣời dân trên chính mảnh đất quê hƣơng, bằng cách cho ngƣời dân kiến thức cach tác, làm giàu, đó là vấn đề thiết thực cần giải quyết.
Với những kết quả và thành tựu đã đạt đƣợc, trong những năm qua Đảng bộ chính quyền và ngƣời dân trong tỉnh đã và đang nỗ lực để đẩy lùi cái đói, cái nghèo, quyết tâm vƣợt khó, tạo bƣớc chuyển biến lớn trong cuộc cuộc xây dựng quê hƣơng. Đây là thành quả lao động không ngừng mà mỗi ngƣời dân hƣớng tới “Trong năm 2011 với kinh phí hỗ trợ mơ hình đã được phân
bổ, tỉnh Hịa Bình đã tổ chức thực hiện mơ hình chăn ni lợn thịt tại huyện Đà Bắc và mơ hình ni gà thả đồi tại huyện Lạc Thủy” [16;4], đây là mơ hình phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng và đƣợc ngƣời dân tại nhiều địa phƣơng đồng tình ủng hộ và lên kế hoạch thực hiện.
Ngƣời dân trong tỉnh cũng đƣợc nhiều chƣơng trình ƣu đãi vay vốn tín dụng hộ nghèo, số hộ nghèo vay vốn hầu đã đầu tƣ làm ăn bƣớc đầu có hiệu quả “Từ đồng vốn vay của dự án các hộ vay đã mua được 1675 con trâu bò
kéo, sinh sản hơn 86.450 con gia súc, gia cầm khác, thâm canh trồng trọt trên 700 ha trồng lúa và hoa màu, mua sắm được hơn 100 xe bị và các loại máy móc phục vụ nơng nghiệp” [17;2]. Nhờ có vốn vay ƣu đãi mà các hộ gia đình
nghèo có vốn vây để sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế gia đình. Đồng thời, tạo điều kiện cho con cái đƣợc học hành nâng cao dân trí góp phần XĐGN.
Đƣợc sự hỗ trợ và giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng và chủ trang trại
trong tỉnh đã “Mở 10 lớp tập huấn phổ biến kiến thức chăn nuôi, trồng trọt cho hộ nghèo. Xây dựng 04 mơ hình chăn ni bị, lợn cái sinh sản cho 200 hộ nghèo” [17;3] tuyên truyền phổ biến kiến thức cho ngƣời dân nơng thơn
có ý chí vƣơn lên thốt nghèo, khuyến khích ngƣời dân trong tỉnh nhân rộng mơ hình kinh tế nơng nghiệp có hiệu quả tại địa phƣơng nhƣ mơ hình KTTT.
Đƣợc sự hỗ trợ và quan tâm của các cấp, ban ngành đoàn thể trong tỉnh những năm qua đã “Tổ chức được 61 lớp dạy nghề cho người nghèo với số lượng 1.686 học viên với các nghề như may cơng nghiệp, điện xí nghiệp, nghề hàn, trồng nấm rơm, đệt thổ cẩm…trong đó trên 65% học viên đã có việc làm”[17;3]. Mỗi năm đã tổ chức đào tạo dạy nghề cho khoảng 11.000 lao động, trong năm 2011 theo chỉ tiêu giao tại Quyết định số 480/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh thì “Số lao động được đào tạo là 5.600 lao động.
Số lao động có việc làm sau khi được đào tạo nghề chiếm khoảng 70% tương đương với 3.900 lao động”[16;4]. Giới thiệu mơ hình phát triển kinh tế giỏi ở
địa phƣơng, cung cấp thông tin về thời vụ và cách gieo trồng các loại cây nông nghiệp, giới thiệu kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc q trình XĐGN cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ chế độ trợ giúp cho ngƣời nghèo về tiếp cận với dịch vụ xã hội nhƣ; y tế, giáo dục còn chậm do địa bàn rộng, ngƣời nghèo ở rải rác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, năng lực quản lý của cán bộ xã còn hạn chế. Chế độ ƣu đãi giáo dục cho con em các dân tộc trong trƣờng dân lập và trƣờng cơng lập giải quyết cịn chậm. Chế độ của Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời nghèo nhƣ cho vay vốn phát triển sản xuất thời gian còn ngắn, số lƣợng còn hạn chế.
Đầu tƣ cho chƣơng trình về hạ tầng cơ sở đã đƣợc quan tâm, song còn dàn trải, cắt đoạn, cơ chế quản lý đầu tƣ về xây dựng cơ bản thay đổi nhiều và khơng kịp thời, dẫn đến q trình hồn tất thủ tục đầu tƣ kéo dài, làm chậm tiến độ thực hiện kế hoạch.
Mơ hình sản xuất đa dạng, nhiều mơ hình chƣa có định mức kinh tế kỹ thuật dẫn đến việc lập dự tốn mơ hình gặp nhiều khó khăn, chƣa có cơ chế, giải pháp để xử lý đầu ra cho sản phẩm sản xuất ra, vì vậy nhiều hộ dân chƣa
yên tâm về đầu ra cho sản phẩm từ đó ảnh hƣởng tới thu nhập của nơng dân. Đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN hầu hết là kiêm nhiệm, khơng chun trách. Trình độ chun mơn và kinh nghiệm cịn hạn chế, vì vậy đã phần nào chi phối và ảnh hƣởng trực tiếp tới việc chỉ đạo chƣơng trình giảm nghèo.
2.4. Tác động của kinh tế trang trại đối với thốt nghèo bền vững ở Hịa Bình