Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.2. Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1. Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra bổ sung, phân loại lập bản đồ đất tỉnh Gia Lai theo phƣơng pháp định lƣợng FAO/WRB, 98 trong khuôn khổ dự án NIAP/KU.Leuven (1999) trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000. Trên địa bàn thành phố Pleiku có 4 nhóm đất chính sau:
Bảng 4.1. Tổng hợp diện tích các nhóm đất chính của thành phố Pleiku
STT Tên đất Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
I Nhóm đất đỏ vàng 20.076,86 79,71
1 Đất nâu tím trên đá macma bazơ 421,25 1,61 2 Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ 19.411,44 74,55 3 Đất nâu vàng trên đá macma bazơ 180,09 0,69 4 Đất nâu thẩm trên đá macma bazơ 748,08 2,86
II Nhóm đất xám 710,62 2,71
1 Đất xám trên đá macma axit 710,62 2,71
III Nhóm đất đen 4.345,43 16,59
1 Đất đen trên đá sản phẩm bồi tụ bazan 4.345,43 16,59
IV Sông, suối, hồ 259,95 0,99
Tổng cộng 26.076,86 100,0
4.1.2.2. Tài nguyên nước
a. Nguồn tài nguyên nước mặt
Với địa hình phần lớn nằm ở khoảng trung tâm cao nguyên Pleiku tuy nhiên so với các địa phƣơng khác thành phố Pleiku có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào đƣợc cung cấp từ các hệ thống sơng chính bao gồm:
- Suối Ia Rơdung: Đƣợc dùng làm ranh giới hành chính phía Đông Nam của thành phố với tổng chiều dài khoảng 13km, đƣợc bắt nguồn từ đỉnh núi Chƣ Hdrông, chảy theo hƣớng Bắc-Nam, lƣu lƣợng nƣớc dồi dào vào mùa mƣa, mơ đun dịng chảy trung bình 45l/skm². Hiện nay 2 bên lƣu vực suối nhân dân đã canh tác trồng lúa 2 vụ bằng phƣơng pháp tƣới tự chảy. ở khu vực thƣợng nguồn nhân dân sử dụng nguồn nƣớc để trồng cây công nghiệp dài ngày.
- Suối Ia Rơmak: Chảy qua thành phố Pleiku 9km về phía Đơng và Đơng Bắc, lƣu vực 89km². Suối Ia Rơmak bắt nguồn từ cao điểm 782 thuộc địa phận xã Biển Hồ thành phố Pleiku đƣợc chảy theo hƣớng Bắc Nam và Đông Đông Nam, lƣu lƣợng nƣớc tƣơng đối dồi dào vào mùa mƣa, ở hai bên lƣu vực nhân dân đã trồng lúa 2 vụ và một vụ, một số trồng hoa màu, rau xanh.
- Suối Ia Pơ tâu: Chảy ngang qua thành phố Pleiku khoảng 5km thuộc địa bàn phƣờng Thống Nhất và Xã Trà Đa, đƣợc bắt nguồn từ cao điểm 768, dòng chảy theo hƣớng Đông Tây, lƣu lƣợng nƣớc dồi dào, ở hai bên lƣu vực nhân dân đã trồng lúa 2 vụ.
- Suối Ia Xoi: Chảy qua trung tâm thành phố Pleiku khoảng 7,5km, dòng chảy theo hƣớng Nam Bắc, lƣu lƣợng nƣớc ở mức trung bình vào mùa mƣa, mùa khơ có nơi bị khơ hạn vì vậy hiện trạng hai bên lƣu vực suối nhân dân trồng hoa màu. Để đảm bảo cảnh quan môi trƣờng thành phố hiện nay UBND tỉnh đã điều chỉnh quy hoạch chi tiết suối Hội Phú.
- Suối Ia Puch: Dùng làm ranh giới phía Nam của thành phố với chiều dài khoảng 14km, suối Ia Puch đƣợc bắt nguồn từ đỉnh Chƣ Hdrông chảy theo hƣớng Đông Tây, lƣu lƣợng nƣớc dồi dào đã phục vụ đáng kể cho việc tƣới tiêu lúa 2 vụ và cây công nghiệp dài ngày.
Đặc biệt, thành phố Pleiku có Biển Hồ là hồ tự nhiên cách trung tâm thành phố khoảng 8km về hƣớng Bắc, đây là nguồn nƣớc mặt chủ yếu cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thành phố, mực nƣớc hồ thay đổi từ 20 cm đến 1m có độ sâu từ 5-15m, dung lƣợng nƣớc trung bình khoảng 23 triệu m³ nƣớc.
b. Nước ngầm
Theo bản đồ phân bố nƣớc ngầm tỷ lệ 1/100.000 của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai và Tài liệu địa chất thuỷ văn khu vực cho thấy cấu tạo chứa nƣớc của vùng Pleiku-Biển Hồ thuộc phức hệ phun trào Bazan BNZ-Q1 chiều dài tổng thể 5-500m. Nƣớc ngầm mạch nơng thƣờng phân bố ở độ sâu 10-25m. Tính chất chứa nƣớc của Bazan phân bố không đều thay đổi mạnh theo chiều ngang và chiều sâu.
Chỉ có thể sử dụng cục bộ cung cấp nƣớc cho từng khu vực nhất định. Vì vậy vấn đề nghiên cứu cấp nƣớc sạch cho sản xuất và đời sống của một số xã là vấn đề cần tính đến trong tƣơng lai.
4.1.2.3. Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp của thành phố Pleiku theo kết quả thống kê đất năm 2017 là 2.269,28ha, chiếm 8,66% so tổng diện tích tự nhiên bao gồm đất rừng đặc dụng 201,65ha; đất rừng phòng hộ 1.269,64ha; đất rừng sản xuất 797,99ha. Rừng trồng sản xuất bao gồm rừng thông, rừng keo lá tràm, rừng bạch đàn. Rừng gỗ có cấp trữ lƣợng II và III chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ khơng đáng kể, cịn lại chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng khơng sử dụng vào mục đích kinh doanh tập trung cho mục đích phịng hộ và nghiên cứu khoa học.
Những năm qua các ngành chức năng của tỉnh và thành phố tăng cƣờng cơng tác chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng, quản lý tình hình hoạt động chế biến lâm sản của các doanh nghiệp. Kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý theo pháp luật các trƣờng hợp vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng.
Riêng đất rừng phòng hộ trên địa bàn thành phố ngành lâm nghiệp, đặt biệt là Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ cần tăng cƣờng biện pháp quản lý bảo vệ, chống lại tình trạng chặt phá cây rừng, lấn chiếm đất đồng thời có kế hoạch trồng bổ sung ở những nơi mật độ còn thƣa.
4.1.2.4. Tài ngun khống sản
Thành phố Pleiku có một số khống sản nhƣ than bùn, quặng Laterit, sét gạch ngói, đá xây dựng. Cụ thể nhƣ sau: Mỏ than bùn tại Chăm Nẻh xã Chƣ Hdrơng có trữ lƣợng 0,112 triệu m³. Quặng Laterit tại xã Chƣ Á trữ lƣợng 0,2 triệu tấn. Quặng Laterit tại xã An Phú có trữ lƣợng 0,5 triệu tấn. Mỏ sét gạch ngói tại xã Biển Hồ có trữ lƣợng 1,5 triệu m³. Mỏ đá Bazan xây dựng tại xã Trà Đa có trữ lƣợng 4 triệu m³. Mỏ đá Bazan xây dựng tại xã Chƣ Á có trữ lƣợng 0,2
triệu m³. Mỏ đá Bazan xây dựng tại phƣờng Thống Nhất có trữ lƣợng 0,4 triệu m³. Trong tổng số 08 mỏ trên đã có 5 mỏ đƣợc cấp phép khai thác.
Nhìn chung, các mỏ trên đã khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu quả với trình độ cơng nghệ phù hợp đảm bảo tận thu tối đa nguồn tài nguyên và giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng phục vụ cho phát triển bền vững.nhằm tạo thêm việc làm, nguồn thu cho ngân sách.
4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn
Thành phố Pleiku là trung tâm chính trị-kinh tế văn hóa của tỉnh, là đầu mối giao lƣu với các tỉnh Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và các Thành phố, thị xã trong tỉnh. Đây chính là một lợi thế khơng nhỏ về thu hút khách du lịch về tham quan thành phố, bên cạnh chú trọng đầu tƣ về cơ sở hạ tầng cần phải chú trọng phát triển văn hóa xã hội hài hịa với phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số. Sự đa dạng của nhiều dân tộc chung sống trên địa bàn, có nhiều truyền thống tập quán phong phú, nhiều ngành nghề đặc sắc, mỗi dân tộc mang một bản sắc riêng cũng là một thế hiện tính nhân văn sâu sắc của địa phƣơng. Có kế hoạch bố trí ngân sách hàng năm để đầu tƣ xây dựng các làng văn hóa dân tộc, các điểm vui chơi giải trí đặc biệt là Biển hồ để tạo điểm nhấn của thành phố trên cao nguyên.