Đánh giá ảnh hƣởng của công tác phát triển quỹ đất đến kinh tế-xã hội tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng phát triển quỹ đất tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 103 - 106)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4. Đánh giá công tác phát triển quỹ đất tại thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai

4.4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của công tác phát triển quỹ đất đến kinh tế-xã hội tạ

tại thành phố Pleiku

Kết quả công tác phát triển quỹ đất trên địa bàn thành phố Pleiku trong giai đoạn 2012-2017, cho thấy rằng: công tác phát triển quỹ đất phục vụ vào nhiều mục đích khác nhau, chú trọng đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng trƣớc, thu hút đầu tƣ, hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ hoàn thiện; hạ tầng xã hội đƣợc nâng cấp, xây dựng, mở rộng đủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Thông qua điều tra 210 cán bộ, tổ chức và hộ dân liên quan thu hồi đất, tiến hành đánh giá mức độ ảnh hƣởng của công tác phát triển quỹ đất đến kinh tế, xã hội và môi trƣờng của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Trong giai đoạn từ 2012-2017, thành phố Pleiku đã triển khai tổng số 276 dự án, với tổng số quỹ đất đƣợc tạo là 987,40 ha, trong đó tập trung vào các dự án về phát triển đô thị, phát triển hạ tầng cơng cộng, các cơng trình giao thơng, xây dựng, mở rộng khu công nghiệp, dự án sản xuất kinh doanh thƣơng mại dịch vụ phi nông nghiệp. Điều đó đã góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế của địa phƣơng từ 10,29% năm 2012 lên 14,58% năm 2017.

Để đánh giá ảnh hƣởng của công tác phát triển quỹ đất đến kinh tế, xã hội và mơi trƣờng của thành phố Pleiku, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra 150 hộ gia đình cá nhân với tiêu chí thu nhập của ngƣời dân.

Kết quả điều tra cho thấy có tới 56 ngƣời trên tổng số 150 ngƣời (37,33%) đƣợc điều tra cho rằng công tác phát triển quỹ đất có làm tăng thu nhập của ngƣời dân, chỉ có 4,68% (7 ngƣời) đƣợc điều tra cho rằng công tác phát triển quỹ

đất làm thu nhập của họ giảm nhiều. Thực tế, khi công tác phát triển quỹ đất đƣợc tiến hành tốt, quỹ đất đƣợc phân bổ sử dụng vào các mục đích nhƣ đầu tƣ cở sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp… các hoạt động đầu tƣ này tác động làm kinh tế xã hội của khu vực phát triển, ngƣời dân có nhiều thuận tiện hơn trong việc buôn bán dẫn đến thu nhập đƣợc tăng lên (bảng 4.17).

Bảng 4.17. Ảnh hƣởng của phát triển quỹ đất đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Pleiku STT Tiêu chí Mức độ ảnh hƣởng Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ (%) 1 Cơ sở hạ tầng Tốt hơn nhiều 24 16,00 Tốt hơn 72 48,00 Nhƣ cũ 40 26,70 Kém đi 14 9,30 Kém đi nhiều 0 0.00 Tổng 150 100,00

2 Thu nhập của ngƣời dân

Tăng nhiều 15 10,00

Tăng 56 37,33

Không thay đổi 41 27,33

Giảm 31 20,66

Giảm nhiều 7 4,68

Tổng 150 100,00

3 Cơ hội lựa chọn việc làm cho ngƣời dân

Tăng nhiều 5 0,03

Tăng 11 7,33

Không thay đổi 106 70,66

Giảm 21 14,00

Giảm nhiều 7 7,98

Tổng 150 100,00

4 Đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân

Tốt hơn nhiều 29 19,33 Tốt hơn 87 58,00 Nhƣ cũ 30 20,00 Kém đi 4 2,67 Kém đi nhiều 0 0,00 Tổng 150 100,00 5 Môi trƣờng Tốt hơn nhiều 22 14,66 Tốt hơn 40 26,70 Nhƣ cũ 62 41,30 Kém đi 22 14,66 Kém đi nhiều 4 2,68 Tổng 150 100,00

Tác động của phát triển quỹ đất đến cơ sở hạ tầng tại thành phố Pleiku trong giai đoạn qua là chỉ tiêu dễ nhận thấy nhất. Theo kết quả tại bảng 4.17, chỉ tiêu này đƣợc đánh giá có sự tác động tích cực đến cơ sở hạ tầng của thành phố. Kết quả này phản ánh thực trạng tại thành phố Pleiku trong những năm vừa qua khi mà có tới 300,22 ha quỹ đất đƣợc tạo sử dụng để phát triển hạ tẩng cơ sở (đƣờng giao thông, thủy lợi...). (chiếm 30,40% tổng diện tích quỹ đất đƣợc tạo trong 5 năm từ 2012-2017). Đối với một thành phố miền núi nhƣ Pleiku, việc ƣu tiên đầu tƣ cơ sở hạ tầng là định hƣớng đúng đắn, khi mà cơ sở hạ tầng là yếu tố nền tảng để phát triển các ngành nghề, lĩnh vực khác.

Tiêu chí cơ hội lựa chọn việc làm cho ngƣời dân chỉ đƣợc đánh giá ở mức trung bình khi có tới 106/150 (70,66%) ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng họ không thấy việc làm của họ đƣợc cải thiện hơn khi công tác phát triển quỹ đất đƣợc thực hiện, 21/150 ngƣời cho rằng việc làm của họ bị ảnh hƣởng xấu đi, chỉ có 0,03% số ngƣời (5 ngƣời) đƣợc điều tra cho rằng công việc của họ đƣợc cải thiện rõ rệt (bảng 4.17). Kết quả này phản ánh thực trạng phát triển quỹ đất tại thành phố Pleiku trong thời gian qua chủ yếu đƣợc chú trọng đầu tƣ vào hạ tầng cơ sở nhƣ hệ thống đƣờng giao thơng, thủy lợi, cơng trình sự nghiệp… Đây là các dự án phục vụ mục đích cơng cộng và là nền móng để thu hút các nhà đầu tƣ đến để đầu tƣ với các dự án công nghiệp. Chính các dự án cơng nghiệp này mới làm tăng nhu cầu tuyển dụng lao động tại địa phƣơng. Trong giai đoạn 2012- 2017, thành phố Pleiku mới chỉ có duy nhất 1 dự án khu cơng nghiệp có quy mơ lớn là mở rộng khu cơng nghiệp Trà Đa, vậy nên nhu cầu tuyển dụng lao động trong giai đoạn qua là khơng nhiều.

Tiêu chí đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân đƣợc đánh giá là tăng lên khi thực hiện công tác phát triển quỹ đất với 58,0% số ngƣời đƣợc điều tra cho rằng đời sống văn hóa tinh thần của họ đƣợc cải thiện tốt hơn, 28,84% cho rằng là khơng thay đổi và chỉ có 3,95% cho rằng đời sống tinh thần của họ bị giảm nhiều. Kết quả này phản ánh thực tế trong 5 năm từ 2012 - 2017, thành phố Pleiku đã đầu tƣ 12 dự án về xây dựng, cải tạo, mở rộng các cơng trình sự nghiệp, tập trung vào các trƣờng học, bệnh viện, nhà văn hóa với tổng diện tích 55,07 ha. Với những kết quả tích cực đó cũng cho ta thấy đƣợc việc thực hiện phát triển quỹ đất tại thành phố Pleiku đã phát huy tốt hiệu quả đối với việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân.

Trong giai đoạn 2012-2017, nhìn chung chất lƣợng mơi trƣờng của thành phố Pleiku vẫn đƣợc đảm bảo. Chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm trên địa bàn đã có nhiều cải thiện so với giai đoạn trƣớc; Công tác thu gom chất thải rắn đô thị đã có nhiều tiến bộ, rác thải sinh hoạt của thành phố ít bị tồn đọng.

Để đánh giá ảnh hƣởng đối với môi trƣờng của thành phố Pleiku, nhóm nghiên cứu đã điều tra phỏng vấn 150 ngƣời, trong đó có cả các tổ chức, cán bộ và các hộ gia đình đang trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển quỹ đất tại địa phƣờng thông qua 5 mức độ là: Tốt hơn nhiều, tốt hơn, nhƣ cũ, kém đi và kém đi nhiều.

Qua kết quả điều tra, ta thấy số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng môi trƣờng của thành phố đƣợc cải thiện rõ rệt là 22 ngƣời, chiếm 14,66%; 40 ngƣời đƣợc hỏi (26,66%) cho rằng môi trƣờng đã đƣợc cải thiện tốt hơn; 62 ngƣời (41,33%) cho rằng môi trƣờng không thay đổi, 22 ngƣời (14,66%) cho rằng môi trƣờng bị xấu đi và 4 ngƣời (2,68%) cho rằng môi trƣờng bị ảnh hƣởng xấu đi nhiều. Kết quả trên cho thấy phần lớn ngƣời dân đều cho rằng công tác phát triển quỹ đất đã làm môi trƣờng sống tại đây đƣợc cải thiện (bảng 4.17).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng phát triển quỹ đất tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)