Đặc điểm cơ bản của hộ trồng hồng tại 02 địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (Trang 74)

(bình quân 1 hộ điều tra)

Diễn giải ĐVT BQ Chung

Trong đó Quảng Bạch Đồng Lạc 1. Số hộ điều tra hộ 30 30 30 2. Số chủ hộ là nữ % 25,5 25 26 3. Tuổi BQ chủ hộ tuổi 53,8 54,4 53,2 4. Trình độ học vấn của chủ hộ - Tỷ lệ người học cấp II % 83,3 86,6 80 - Tỷ lệ người học cấp III % 16,7 13,3 20 5. Số lao động BQ/1 hộ lđ 2,3 2,4 2,2 6. Số LĐNN BQ/1 hộ lđ 2,3 2,4 2,2 7. Giá trị TSCĐ/hộ tr.đ 45,75 43,5 45,6

Qua bảng số liệu 4.4 cho chúng ta thấy chủ hộ trong các hộ điều tra chủ yếu là nam giới, tuổi bình quân của các chủ hộ khá cao, khoảng 53,8 tuổi. Xã Đồng Lạc là địa phương có trình độ dân trí cao hơn hai địa phương cịn lại, đây là một lợi thế của xã khi chuyển giao khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên, so với xã Quảng Bạch thì hiện Đồng Lạc bình quân lượng lao động bình quân trên hộ thấp hơn so với xã Quảng Bạch chỉ khoảng 2,2 lao động trên hộ.

Bên cạnh đó, để khẳng định hiệu quả của cây hồng hơng hạt, chúng tơi chia nhóm hộ điều tra thành 2 nhóm: nhóm hộ (1) là nhóm hộ có độ tuổi cây từ 5 - 10 năm; nhóm hộ (2) là nhóm hộ có độ tuổi cây trên 10 năm. Tình hình cơ bản của hộ điều tra như sau:

Đặc điểm của hộ trồng hồng khơng hạt được mơ tả qua giới tính, trình độ học vấn; tuổi của chủ hộ; số lao động trong hộ; diện tích đất canh tác của hộ trồng hồng không hạt. Những chỉ tiêu này được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 4.5. Đặc điểm cơ bản của hộ trồng hồng khơng hạt phân theo nhóm hộ (bình qn 1 hộ điều tra)

Diễn giải ĐVT BQ chung Trong đó Nhóm 1 Nhóm 2 (5-10 năm) (>10 năm) 1. Số hộ điều tra hộ 30 18 12 2. Số chủ hộ là nữ % 20 20 3. Tuổi bình quân chủ hộ tuổi 53,1 52,2 54 4. Trình độ học vấn của chủ hộ - Tỷ lệ người học cấp II % 75,4 75,4 - Tỷ lệ người học cấp III % 24,6 24,6 5. Số lao động bình quân /1 hộ lđ 2,2 2,2 6. Số LĐNN bình quân /1 hộ lđ 2 2 7. Giá trị TSCĐ/hộ tr.đ 45,2 38,8 51,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016

Qua bảng trên ta thấy trình độ học vấn của 2 nhóm hộ chủ yếu là học hết cấp III, đối với nhóm 1 chiếm 75,4%, nhóm 2 chiếm 24,6%. Trình độ học vấn ảnh hưởng đến việc ra quyết định sản xuất của hộ gia đình, ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất.

Chủ hộ trồng hồng chủ yếu là nam giới, chiếm 80%, chủ hộ là nam sẽ chủ động hơn trong quá trình sản xuất hồng cũng như trong các quyết định sản xuất

của gia đình. Độ tuổi của những người được điều tra rất khác nhau, trung bình 53,1 tuổi. Nhóm 1 tuổi trung bình là 52,2 và nhóm 2 là 54. Có thể thấy nhóm 2 có độ tuổi trung bình già hơn nhóm 1, sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật canh tác hồng khơng hạt.

4.1.3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng hồng khơng hạt

Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng hồng khơng hạt của các hộ điều tra tại 02 địa phương năm 2016

(bình quân 1 hộ điều tra)

Diễn giải ĐVT BQ Trong đó Chung Quảng Bạch Đồng Lạc 1. Diện tích trồng hồng khơng hạt BQ 1 hộ ha 0,24 0,22 0,26 2. Số cây BQ 1 hộ cây 96 88 104 3. Số cây BQ 1 ha cây 400 400 400 5. Năng suất BQ 1 ha SXKD tạ/ha 47 46 48 6. Sản lượng hồng BQ 1 hộ tấn 1,13 1,01 1,25

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016.

Qua q trình điều tra cho thấy diện tích đất trồng hồng khơng hạt bình quân một hộ là lớn, trung bình 1 hộ có 0,24 ha. Tuy nhiên, diện tích đó lại khơng đồng đều, phân tán theo quy mơ hộ gia đình. Chưa có hộ trồng theo quy mô lớn, tập trung khoảng 1,0 ha, đa số các hộ trồng nhỏ lẻ, manh mún với quy mô nhỏ khoảng 100 cây, chưa tạo thành một vùng chuyên canh.

Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản lượng hồng khơng hạt của các hộ điều tra theo nhóm hộ năm 2016 (bình quân 1 hộ điều tra)

Diễn giải ĐVT Chung BQ Nhóm 1 Trong đó Nhóm 2

1. Diện tích trồng hồng khơng

hạt BQ 1 hộ ha 0,22 0,28 0,16 2. Số cây BQ 1 hộ cây 88 112 64 3. Số cây BQ 1 ha cây 400 400 400 5. Năng suất BQ 1 ha SXKD tạ/ha 31,5 28 35 6. Sản lượng BQ 1 hộ tấn 0,672 0,784 0,56 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Đa số hộ trồng hồng không hạt tại các điểm điều tra hiện nay vẫn trồng theo quy mơ hộ gia đình. Diện tích trồng hồng khơng hạt của nhóm 1 nhiều hơn của nhóm 2, vì từ năm 2014- 2016 huyện Chợ Đồn thực hiện chính sách hỗ trợ khuyến khích các hộ chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Năng suất bình quân 1,0 ha cây cho quả của nhóm 1 và 2 cũng chênh lệch nhau khá nhiều, nhóm 1 là 28 tạ/ha và nhóm 2 là 35tạ/ha. Theo chu kỳ sinh trưởng của cây hồng khơng hạt thì những vườn hồng khơng hạt ở nhóm 2 sẽ cho năng suất cao hơn nhóm 1. Tuy nhiên, năng suất của vườn hồng không hạt không chỉ phụ thuộc vào bản thân cây hồng mà còn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chăm sóc, bón phân cho vườn hồng. Nếu hộ trồng hồng khơng làm tốt cơng tác này thì sẽ khơng làm năng suất tăng mà sẽ giảm. Các hộ trồng hồng ở nhóm 2 là minh chứng cho điều này. Đặc trưng của các hộ thuộc nhóm 2 là những hộ trồng hồng tại vườn nhà với diện tích nhỏ, lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng số lao động của hộ. Ngồi các chi phí cho ba năm kiến thiết cơ bản thì hầu như các hộ khơng bỏ thêm đồng chi phí chăm sóc vườn hồng. Hơn nữa, hộ khơng có kiến thức trong phịng trừ sâu bệnh hại, nhất là vào thời điểm thời tiết thay đổi thất thường, làm giảm tính chống chịu của cây, sinh ra nhiều sâu bệnh hại, như nấm, sâu tơ, sâu đục thân cành, nhện đỏ, nhện trắng, ruồi đục quả, bệnh sương mai…Do vậy, làm giảm năng suất và sản lượng hồng không hạt

4.1.3.3. Chi phí sản xuất hồng khơng hạt của hộ nơng dân

a. Chi phí trồng mới

Hồng khơng hạt là cây lâu năm, có chu kỳ khai thác dài, lại được trồng phân tán và theo hình thức xen ghép, do đó khó tách được các chi phí đầu tư cho cây hồng. Thêm vào đó năng suất hồng không hạt không ổn định làm cho việc tính tốn chi phí sản xuất và hạch tốn kinh tế của hộ trồng hồng là rất khó khăn.

Để đơn giản cho việc tính tốn, chúng tơi sử dụng phương pháp hiện tại hóa các dịng đầu tư và thu nhập từ hồng không hạt qua các giai đoạn khác nhau. Dựa trên số liệu về đầu tư và thu nhập từ trồng hồng không hạt của các hộ điều tra, chúng tôi phân theo các giai đoạn và độ tuổi cây để hạch toán kinh tế sản xuất hồng. Sử dụng phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất, số liệu được phân loại, xử lý và tính quy đổi bình qn trên 1 ha. Dựa vào đặc tính của cây, chúng tơi tính mức đầu tư chi phí cho 2 giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB) và giai đoạn sản xuất kinh doanh (SXKD).

Trên thực tế, sau khi trồng 3 năm cây hồng mới cho thu quả, chi phí chăm sóc hồng trong thời gian này sẽ được tính vào giai đoạn KTCB.

Bảng 4.8. Chi phí trồng mới 1 ha hồng khơng hạt thời kỳ KTCB

ĐVT: Triệu đồng/ha

Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng

1- Giống 12,00 12,00 2- Phân hữu sơ 1,00 1,50 1,80 4,30 3- Phân vô cơ - Đạm 1,12 1,68 2,24 5,04 Lân 1,60 1,92 2,40 5,92 Ka li 0,96 1,60 2,24 4,80 4 - Thuốc BVTV 0,60 0,60 0,60 1,80 5- Công lao động 30,00 20,00 24,00 74,00 Tổng chi phí (1+2+3+4) 47,28 27,30 33,28 107,86

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Bảng 4.8 cho thấy, tổng chi phí cho 1 ha hồng không hạt thời kỳ KTCB là 107,86 triệu đồng, trong đó năm thứ nhất là 47,28 triệu đồng, do trong năm đầu này hộ phải đầu tư cho mua giống 12 triệu đồng. Đến năm thứ 3, khi cây hồng bắt đầu cho ra quả thì chi phí cho cơng lao động lại tăng lên. Tổng giá trị vườn cây thời kỳ KTCB là cơ sở để tính khấu hao vườn cây cho các năm.

b. Chi phí thời kỳ sản xuất kinh doanh

Chu kỳ sản xuất kinh doanh của hồng khơng hạt trung bình khoảng 30 năm, thời kỳ kinh doanh được dùng để tính mức khấu hao hàng năm trên một đơn vị diện tích (1ha). Trong luận văn này chúng tơi sử dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng để tính mức khấu hao cho vườn hồng cũng như cho TSCĐ khác.

Trong giai đoạn sản xuất kinh doanh, chi phí được tiến hành phân loại theo 2 nhóm hộ: nhóm hộ có vườn hồng trong độ tuổi từ 5 – 10 năm (nhóm 1), và nhóm hộ có vườn hồng trong độ tuổi trên 10 năm (nhóm 2).

Bảng 4.9. Chi phí sản xuất bình 1 ha hồng không hạt trong thời kỳ SXKD năm 2016 (bình quân 1 hộ điều tra)

Diễn giải BQ Chung Trong đó Chi phí (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Chi phí (1000đ) Tỷ lệ (%) Chi phí (1000đ) Tỷ lệ (%) 1. Chi phí trung gian

(IC) 27,05 91,11 19,50 107,69 34,60 92,91

1.1.Chi phí vật chất 24,80 83,53 18,00 100,00 31,60 102,75

Phân hữu sơ 5,00 20,60 4,00 22,22 6,00 18,99

Phân vô cơ 17,80 84,44 12,40 68,89 23,20 73,42 Đạm 4,20 19,85 2,80 15,56 5,60 24,14 Lân 6,40 30,57 4,80 26,67 8,00 34,48 Kali 7,20 34,02 4,80 26,67 9,60 41,38 Thuốc BVTV 1,25 6,01 1,00 5,56 1,50 6,47 Chi khác (Vôi bột) 0,75 3,61 0,60 3,33 0,90 3,88 1.2.Chi phí dịch vụ 2,25 8,18 1,50 7,69 3,00 8,67

2. Chi phí khấu hao 2,64 8,89 2,64 11,92 2,64 7,09

- Khấu hao TSCĐ 0,02 0,76 0,02 0,76 0,02 0,76 - Khấu hao vườn cây 2,00 75,76 2,00 75,76 2,00 75,76

Cộng 29,69 100,00 22,14 100,00 37,24 100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2016)

Bảng 4.9 cho thấy, chi phí trung gian bình qn 1 ha hồng khơng hạt thời kỳ SXKD của 2 nhóm hộ ở các điểm nghiên cứu là 29,69 triệu đồng. Chi phí trung gian trong thời kỳ SXKD của nhóm hộ 2 lớn hơn nhóm hộ 1, bình qn 1 ha hồng khơng hạt thời kỳ SXKD của nhóm hộ 1 có chi phí trung gian là 29,69 triệu đồng trong khi nhóm số 2 có chi phí trung gian là 37,42 triệu đồng, thấp hơn các nhóm hộ thuộc nhóm 1 là 5,10 triệu đồng. Điều này chứng tỏ những hộ có vườn hồng khơng hạt trên 10 năm được chăm sóc đầu tư thâm canh để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, dẫn đến sản lượng hồng của những vườn hồng trên 10 năm có xu hướng cho chất lượng tốt. Sản lượng hồng bình quân trên 1 hộ của nhóm hộ 2 là 3,5 tấn/ha, trong khi sản lượng bình qn trên 1 hộ của nhóm hộ 1 chỉ là 2,5 tấn/ha, thấp hơn 1,0tấn/ha so với nhóm hộ 2.

Tổng chi phí thời kỳ SXKD 1 ha hồng khơng hạt bình qn là 29,69 triệu đồng. Ở nhóm hộ 2 chi phí cao hơn nhóm hộ 1. Giữa chi phí sản xuất và tuổi cây

có mối quan hệ với nhau, tuổi cây hồng càng cao thì hộ nơng dân có xu hướng tăng các khoản chi phí đầu tư cho cây hồng.

4.1.3.4. Kết quả và hiệu quả của hộ trồng hồng không hạt

a. Theo địa phương

Bảng 4.10. Kết quả và hiệu quả của hộ trồng hồng của 02 địa phương (Bình quân 1 hộ trồng hồng) (Bình quân 1 hộ trồng hồng)

Diễn giải ĐVT BQ Chung Quảng Bạch Đồng Lạc 1. Giá bán tr.đ/tấn 20 20 20 2. Sản lượng sản xuất ra tấn/ha 10,6 11,2 10 2. Giá trị sản xuất (GO) tr.đ 212,00 224,00 200,00 3. Chi phí trung gian (IC) tr.đ 27,05 27,05 27,05 5. Thu nhập hỗn hợp (MI) tr.đ 184,95 196,95 172,95 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Qua bảng 4.10 cho thấy, GTSX bình quân 1,0 ha trồng hồng không hạt trong giai đoạn SXKD đạt trên 212 triệu đồng. Doanh thu từ trồng hồng khơng hạt của các hộ có xu hướng tăng dần do đang đi vào giai đoạn cho năng suất và chất lượng cao, hơn nữa, tuy tổng số hộ trồng hồng không hạt không nhiều, quy mơ cịn nhỏ lẻ, do vậy cho sản lượng hồng trung bình 1 hộ chưa cao. Tuy nhiên các hộ trồng hồng không hạt vẫn chưa thực sự chú ý đầu tư thâm canh cho vườn hồng, nên hộ cần áp dụng các biện pháp thâm canh để tăng năng suất, chất lượng hồng không hạt, nâng cao giá trị của sản phẩm.

Thu nhập hỗn hợp MI là khoản thu nhập thuần túy. Trong MI bao gồm cả công lao động và lợi nhuận thu được của hộ. Thu nhập hỗn hợp bình qn của 1 hộ trồng hơng đạt trên 184 triệu đồng/ha/năm, đây là nguồn đảm bảo cho tích lũy và tái đầu tư của hộ.

b. Theo tuổi cây

So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm tuổi cây ở giai đoạn SXKD ta thấy nhóm hộ có vườn hồng khơng hạt trên 10 năm vẫn cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với nhóm hộ có vườn hồng khơng hạt từ 5 – 10 năm, do vậy nhóm hộ 2 có năng suất cao hơn nhóm 1 nhưng chi phí bỏ ra của nhóm 1 lại thấp hơn nhóm 2 rất nhiều, do mức độ đầu tư thâm canh theo yêu cầu độ tuổi của cây. Như vậy, hồng không hạt là loại cây trồng cho thu nhập tương đối cao, với

chi phí bỏ ra ít. Tuy nhiên giá hồng không hạt phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm lại phụ thuộc vào cả q trình thâm canh chăm sóc nên khơng phải hộ trồng hồng nào cũng đạt được mức thu nhập cao giống nhau.

c. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế của hồng với cây khác thì nhận định trồng hồng có giá trị kinh tế cao hơn

Bảng 4.11. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất hồng không hạt và trồng quýt (bình quân/1 ha)

Diễn giải Hồng không

hạt (Tr.đ)

Quýt

(Tr.đ) So sánh (lần)

1. Giá trị sản xuất (GO) 212 201,36 1,05 2. Chi phí xuất (TC) 29,69 32,21 0,92 Chi phí trung gian (IC) 27,05 31,2 0,87 Khấu hao 2,64 2,6 1,02 3. Giá trị gia tăng (VA) 99,54 80,16 1,24 4. Thu nhập hỗn hợp (MI) 98,52 79,15 1,24

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ (2016)

Qua Bảng 4.11 cho ta thấy trồng hồng khơng hạt có hiệu quả hơn nhiều so với trồng quýt tại địa phương. Mặc dù chi phí đầu tư cho quýt thấp hơn hồng không hạt nhưng hiệu quả kinh tế của hồng không hạt cao hơn quýt. Giá trị sản xuất trên 1 ha cây hồng khơng hạt đạt bình qn trên 212 triệu đồng đồng gấp 1,05 lần so với trồng quýt, thu nhập hỗn hợp cao hơn 1,24 lần. Giá trị sản xuất trên một đồng chi phí trung gian của sản xuất hồng khơng hạt đạt 3,75 trong khi đó, cây quýt chỉ đạt 3,45. Như vậy giá trị sản xuất trên một đồng chi phí trung gian của cây quýt cao gấp 0,92 lần cây hồng không hạt.

Thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí cây hồng cao gấp 1,24 lần cây qt. Chính vì vậy, chúng tơi thấy rằng sản xuất hồng không hạt tại các điểm nghiên cứu cao hơn rất nhiều loại cây ăn quả khác, do việc đầu tư thâm canh tăng năng suất và mở rộng diện tích trồng hồng ở những diện tích có thể tại địa phương như phát triển kinh tế vườn là cần thiết và sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với một số loại cây ăn quả khác của địa phương đang sử dụng.

d. Hiệu quả xã hội và môi trường

- Hiệu quả xã hội:

tỉnh Bắc Kạn, đã được cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý. Vì vậy phát triển sản xuất hồng khơng hạt theo hướng bền vững là góp phần quan trọng vào việc giữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)