Khung phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (Trang 61)

Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.2. Khung phân tích

Nội dung phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt huyện Chợ Đồn được thể hiện qua khung phân tích sau:

Sơ đồ 3.1. Khung phân tích phát triển sản xuất - tiêu thụ hồng không hạt 3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

3.2.3.1. Thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp Nguồn thông tin thứ cấp:

- Thu thập từ các tài liệu, báo cáo, tạp chí, số liệu của các phịng ban của huyện, tại thư viện khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các nguồn khác.

1. Quy hoạch vùng sản xuất 5. Phát triển thị trường

2. Xây dựng cơ sở hạ tầng 6. Xây dựng nhận diện mơ hình 3. Thâm canh 7. Hồn thiện chính sách 4. Tổ chức liên kết sản xuất - tiêu thụ

Các giải pháp phát triển sản xuất - tiêu thụ hồng không hạt

Đến phát triển sản xuất - Đất đai, khí hậu - Kỹ thuật, nhân giống, chăm sóc...

- Kinh tế - Tổ chức: vốn, liên kết sản xuất

Đến phát triển tiêu thụ - Quy mô sản xuất nhỏ - Cạnh tranh - Thiếu liên kết - Chính sách chưa đồng bộ Yếu tố ảnh hưởng Phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt Phát triển tiêu thụ Phát triển sản xuất Thúc đẩy

Theo chiều rộng - Tăng diện tích - Tăng sản lượng, - Tăng đầu tư - Tăng số lượng vùng sản xuất

Theo chiều sâu - Tăng năng suất - Tăng chất lượng - Tăng hiệu quả kinh tế

- Tăng việc làm - Tăng thu nhập

Theo chiều rộng - Tăng khối lượng tiêu thụ

- Tăng kênh tiêu thụ - Tăng thị phần - Tăng thị trường - Tăng số tác nhân - Tăng doanh thu

Theo chiều sâu - Giá bán tăng - Tăng hiệu quả kinh tế

- Tăng tác nhân - Cơ cấu kênh tiêu thụ - Lợi ích gồm các tác nhân

- Thơng tin về tình hình phát triển sản xuất hồng không hạt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, huyện Chợ Đồn, tại các điểm nghiên cứu.

- Thông tin liên quan đến phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt được thu thập qua các nguồn như sách báo, tạp chí, cơng văn, báo cáo tổng kết của các ban ngành, các cấp, các số liệu thống kê của các cấp, bài báo, đề tài khoa học, các tài liệu khác về phát triển sản xuất hồng không hạt ở Việt Nam, Bắc Kạn…

Các tài liệu thu thập được sẽ cung cấp các thông tin cho nghiên cứu tổng quan và cơ sở và đề ra các giải pháp để nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất hồng không hạt.

3.2.3.2. Thu thập thông tin, dữ liệu sơ cấp

Nội dung điều tra bao gồm: Những thông tin cơ bản về hộ, tình hình sản xuất kinh doanh của hộ, nghiên cứu tuổi cây, diện tích trồng, năng suất, sản lượng, trình độ sản xuất, mức độ đầu tư, tình hình tiêu thụ, giá bán,…của hộ. Những thông tin về các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng hồng không hạt gồm đặc điểm của từng tác nhân, các hoạt động, các mối liên hệ về thông tin, về sản phẩm và tài chính, kết quả và hiệu quả, những khó khăn, thuận lợi của từng tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng hồng không hạt.

Thông tin sơ cấp được thu thập từ những nguồn sau:

Theo phương pháp tiếp cận theo vị trí địa lý đã trình bày ở trên, luận văn lựa chọn 02 xã để nghiên cứu: Xã Quảng Bạch, xã Đồng Lạc. Đây là 02 xã có truyền thống, diện tích trồng hồng tương đối lớn so với các xã khác trong vùng quy hoạch trồng hồng.

Để phục vụ nghiên cứu luận văn, chúng tôi lựa chọn các đối tượng sau để tiến hành điều tra, khảo sát.

Bảng 3.3. Số lượng các hộ nông dân được chọn điều tra

Diễn giải Số lượng (hộ)

Tổng số hộ điều tra 1. Xã Đồng Lạc 2. Xã Quảng Bạch 60 30 30

Bảng 3.4. Số lượng của các tác nhân trong chuỗi cung ứng hồng không hạt và người tiêu dùng

Đối tượng Đơn vị Số lượng

1. Người bán lẻ Người 15 2. Người bán buôn Người 10 3. Người thu gom Người 20 4. Đại lý Cơ sở 05 5. Người tiêu dùng Người 30

Tổng cộng 80

Ngồi ra, đề tài cịn tiến hành phỏng vấn lãnh đạo UBND huyện, xã và các phịng, ban, ngành có liên quan: 30 người để thu thập thơng tin về tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt trên địa bàn huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn. 3.2.4.3. Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân

Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu. Thông qua việc đi thực địa để quan sát, thăm hộ để có những thơng tin về vùng nghiên cứu, từ đó lên kế hoạch cho những cơng việc nghiên cứu tiếp theo và đưa ra hướng giải quyết sơ bộ. Đánh giá nhanh nơng thơn có tính chun đề bằng một số câu hỏi xoay quanh việc sản xuất, áp dụng kỹ thuật của hộ trồng hồng khơng hạt, q trình cung ứng hồng khơng hạt cho thị trường.

Đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân nhằm tìm ra tồn bộ những yếu tố sản xuất trong toàn bộ hệ thống sản xuất kinh doanh của từng hộ hay từng tác nhân.

3.2.4.4. Phương pháp xử lý và phân tích tổng hợp số liệu

a. Phương pháp xử lý số liệu

Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trình Excel trên máy tính. Đối với những thơng tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

b. Phương pháp phân tích số liệu

* Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.

Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng như các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí.

* Phương pháp thống kê mơ tả

- Sử dụng các chỉ tiêu phân tích như số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn để phân tích quy mơ, cơ cấu, mức độ điển hình của các đơn vị trồng hồng không hạt.

- Sử dụng các chỉ tiêu như tốc độ phát triển, tốc độ tăng giảm,…để phân tích xu hướng phát triển hồng khơng hạt theo thời gian

* Phương pháp so sánh

Dùng so sánh sự biến động về các điều kiện kinh tế- xã hội của xã qua các năm.

So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ qua các năm, giữa các nhóm hộ trong cùng một thời điểm và điều kiện sản xuất để rút ra kết luận.

3.2.4.5. Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT)

Phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ) làm cơ sở cho việc phân tích và hoạch định chiến lược phát triển thị trường chính xác và tốt hơn. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp ma trận SWOT để phân tích tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt tại huyện Chợ Đồn. Từ kết quả phân tích tìm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ từ đó hình thành những phương án, chiến lược để phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt tại huyện Chợ Đồn.

Để thực hiện phaant tích ma trận SWOT, các câu hỏi chủ yếu cần phải trả lời như sau:

- Điểm mạnh: Lợi thế của mình là gì? Cơng việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế của người khác thấy được ở mình là gì?

- Điểm yếu: Có thể cải thiện điều gì? Cơng việc nào mình làm chưa tốt? Cần tránh làm gì? Vì sao đói thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình?

- Cơ hội: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng nào mình đang quan tâm nhất? Cơ hội có thể xuất phát từ đâu?

- Thách thức: Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những địi hỏi đặc thù về cơng việc, sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì khơng? Liệu có điểm yếu nào đang đe dọa?

Ma trận SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:

S – O: Các chiến lược dựa trên ưu thế của đơn vị nghiên cứu để tận dụng cơ hội.

W – O: Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội khách quan mang lại.

S – T: Các chiến lược dựa trên ưu thế của đơn vị nghiên cứu để tránh hoặc giảm thiểu các nguy cơ.

W – T: Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các điểm yếu để tránh các nguy cơ.

Các chiến lược được rút ra một cách chi tiết như sau:

Ma trận SWOT

SWOT Cơ hội Nguy cơ Điểm mạnh Tận dụng cơ hội để phát

huy thế mạnh

Tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ Điểm yếu Nắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu Giảm các mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ

3.2.4.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất hồng khơng hạt theo chiều rộng:

+ Diện tích đất/ hộ + Lao động/hộ + Vốn/hộ

+ Diện tích hồng khơng hạt

+ Sản lượng hồng không hạt hàng năm

+ Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng sản xuất hồng khơng hạt + Chi phí sản xuất

+ Tốc độ tăng, giảm diện tích, sản lượng, chi phí và giá trị sản xuất hồng không hạt qua các năm.

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất hồng không hạt theo chiều sâu: + Năng suất hồng không hạt

+ Chất lượng hồng không hạt

+ Hiệu quả sử dụng chi phí trung gian + Hiệu quả sử dụng ngày lao động

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển tiêu thụ hồng không hạt

+ Khối lượng hồng không hạt tiêu thụ từ các tác nhân + Thị phần tiêu thụ hồng không hạt trên thị trường + Số kênh, tỷ lệ tiêu thụ hồng không hạt

+ Doanh thu, hiệu quả kinh tế, chi phí của từng tác nhân

+ Giá bán hồng không hạt: bán buôn, bán lẻ, bán tại vườn, bán tại đại lý, bán tại nhà hàng, bán tại siêu thị.

PHẦN 4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HỒNG KHÔNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ HỒNG KHÔNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ ĐỒN KHÔNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ ĐỒN

4.1.1. Thực trạng phát triển sản xuất hồng không hạt tại huyện Chợ Đồn

4.1.1.1. Diện tích trồng hồng khơng hạt

Tổng diện tích trồng hồng khơng hạt năm 2016 của huyện Chợ Đồn là 251,53ha , được trồng rải rác nhỏ lẻ tại 20 xã, thị trấn của huyện, trên các chân đất: Đất ruộng 01 vụ thiếu nước sản xuất lúa là 27,5 ha, trên đất trồng cây hằng năm là 103,4 ha, trồng trên đất khoanh ni phục hồi rừng sản xuất có cây nơng nghiệp 120,63ha.

Theo bảng số liệu 4.1 ta thấy diện tích trồng hồng khơng hạt tăng nhanh qua các năm do hiệu quả kinh tế cao. Năm 2014 tổng diện tích là 118,38 ha đến năm 2015 diện tích tăng lên là 178,19 ha, tăng 236,59, đến năm 2016 diện tích trồng

hồng đã tăng 144,74% so với diện tích năm 2015. Trong năm 2016 diện tích trồng hồng khơng hạt chủ yếu tập trung ở các xã Xuân Lạc 16,07 ha, xã Đồng

Lạc 19,24 ha, xã Quảng Bạch có diện tích trồng hồng khơng hạt nhiều nhất trong toàn huyện là 32,07 ha, xã Tân Lập 16,93 ha, xã Ngọc Phái là 18,00 ha, Thị trấn Bằng Lũng là 25,24 ha và xã Phương Viên là 24,85 ha.

Bảng 4.1. Cơ cấu diện tích hồng khơng hạt qua giai đoạn 2014 – 2016 của huyện Chợ Đồn, Băc Kạn

TT Tên xã Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ phát triển (%)

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2015/2014 2016/2015 BQ

Tổng diện tích 118,38 100,00 178,19 100,00 251,54 100,00 3.860,05 2.968,58 3.414,32 1 Nam Cường 2,05 1,73 4,85 2,72 7,02 2,79 236,59 144,74 190,66 2 Xuân Lạc 4,10 3,46 8,30 4,66 16,07 6,39 202,44 193,61 198,03 3 Đồng Lạc 10,80 9,12 15,05 8,45 19,24 7,65 139,35 127,84 133,60 4 Quảng Bạch 21,75 18,37 25,98 14,58 32,07 12,75 119,45 123,44 121,44 5 Tân Lập 10,08 8,51 13,01 7,30 16,93 6,73 129,07 130,13 129,60 6 Ngọc Phái 9,54 8,06 12,24 6,87 18,00 7,16 128,30 147,06 137,68 7 Yên Thịnh 4,12 3,48 6,20 3,48 8,40 3,34 150,49 135,48 142,98 8 Yên Thượng 1,08 0,91 3,32 1,86 5,14 2,04 307,41 154,82 231,11 9 Bằng Lãng 3,05 2,58 4,15 2,33 6,68 2,66 136,07 160,96 148,51 10 TT Bằng Lũng 13,86 11,71 17,72 9,94 25,24 10,03 127,85 142,44 135,14 11 Phương Viên 13,85 11,70 17,42 9,78 24,85 9,88 125,78 142,65 134,21 12 Rã Bản 3,52 2,97 7,42 4,16 9,85 3,92 210,80 132,75 171,77 13 Đông Viên 4,01 3,39 7,50 4,21 9,30 3,70 187,03 124,00 155,52 14 Đại Sảo 4,12 3,48 8,70 4,88 11,70 4,65 211,17 134,48 172,82 15 Yên Mỹ 4,07 3,44 6,70 3,76 7,84 3,12 164,62 117,01 140,82 16 Yên Nhuận 1,01 0,85 3,09 1,73 5,27 2,10 305,94 170,55 238,25 17 Phong Huân 4,20 3,55 8,25 4,63 14,14 5,62 196,43 171,39 183,91 18 Lương Bằng 1,09 0,92 2,01 1,13 2,33 0,93 184,40 115,92 150,16 19 Bình Trung 1,08 0,91 4,20 2,36 6,27 2,49 388,89 149,29 269,09 20 Bản Thi 1,00 0,84 2,08 1,17 5,20 2,07 208,00 250,00 229,00

4.1.1.2. Năng suất, sản lượng

Chợ Đồn đã quy hoạch diện tích trồng phù hợp hơn, mở rộng được vùng sản xuất hồng không hạt, phát huy đựơc thế mạnh chuyển đổi những diện tích trồng cây có giá trị kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao của địa phương; tạo việc làm cho khoảng 200 lao động nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho một số hộ dân.

Chất lượng của việc thực hiện các chính sách trong những năm qua đã khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân đầu tư thâm canh, mở rộng quy mơ thực hiện, mơ hình sản xuất mới được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và tiếp tục được áp dụng và nhân ra diện rộng như mơ hình trồng hồng khơng hạt trên đất ruộng 01 vụ thiếu nước sản xuất lúa, cải tạo vườn tạp trồng hồng không hạt tập trung ...

Bảng 4.2. Tổng hợp Diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị kinh tế cây hồng không hạt huyện Chợ Đồn qua các năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 15/14 16/15 BQ Tổng diện tích Ha 118,38 178,19 251,53 150,52 141,16 145,84

Diện tích cho thu

hoạch Ha 55 60 65 109,09 108,33 108,71

Năng suất Tạ/ha 60 65 65 108,33 100,00 104,17

Sản lượng Tấn 330 390 422,5 118,18 108,33 113,26

Giá bình quân/tấn Tr.đ 7,0 8,0 8,0 114,29 100,00 107,14

Giá trị kinh tế Tr.đ 2.310 3.120 3.380 135,06 108,33 121,70

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chợ Đồn từ năm 2016.

Cây Hồng không hạt trong những năm gần đây có vai trị đặc biệt trong phát triển kinh tế của huyện nói chung và trong lĩnh vực sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng. Năm 2014 diện tích hồng khơng hạt tồn huyện có 118,38 ha trong đó có khoảng 55 ha cho thu hoạch; năng suất khoảng 60 tạ/ha; sản lượng 330 tấn, năm 2015 diện tích hồng khơng hạt tồn huyện có 178,19 ha trong đó có khoảng 60 ha cho thu hoạch; năng suất khoảng 65 tạ/ha; sản lượng 390 tấn diện tích trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)