Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
4.1. Thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ hồng không hạt trên địa bàn
KHÔNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ ĐỒN
4.1.1. Thực trạng phát triển sản xuất hồng không hạt tại huyện Chợ Đồn
4.1.1.1. Diện tích trồng hồng khơng hạt
Tổng diện tích trồng hồng khơng hạt năm 2016 của huyện Chợ Đồn là 251,53ha , được trồng rải rác nhỏ lẻ tại 20 xã, thị trấn của huyện, trên các chân đất: Đất ruộng 01 vụ thiếu nước sản xuất lúa là 27,5 ha, trên đất trồng cây hằng năm là 103,4 ha, trồng trên đất khoanh ni phục hồi rừng sản xuất có cây nơng nghiệp 120,63ha.
Theo bảng số liệu 4.1 ta thấy diện tích trồng hồng khơng hạt tăng nhanh qua các năm do hiệu quả kinh tế cao. Năm 2014 tổng diện tích là 118,38 ha đến năm 2015 diện tích tăng lên là 178,19 ha, tăng 236,59, đến năm 2016 diện tích trồng
hồng đã tăng 144,74% so với diện tích năm 2015. Trong năm 2016 diện tích trồng hồng khơng hạt chủ yếu tập trung ở các xã Xuân Lạc 16,07 ha, xã Đồng
Lạc 19,24 ha, xã Quảng Bạch có diện tích trồng hồng khơng hạt nhiều nhất trong toàn huyện là 32,07 ha, xã Tân Lập 16,93 ha, xã Ngọc Phái là 18,00 ha, Thị trấn Bằng Lũng là 25,24 ha và xã Phương Viên là 24,85 ha.
Bảng 4.1. Cơ cấu diện tích hồng khơng hạt qua giai đoạn 2014 – 2016 của huyện Chợ Đồn, Băc Kạn
TT Tên xã Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ phát triển (%)
DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2015/2014 2016/2015 BQ
Tổng diện tích 118,38 100,00 178,19 100,00 251,54 100,00 3.860,05 2.968,58 3.414,32 1 Nam Cường 2,05 1,73 4,85 2,72 7,02 2,79 236,59 144,74 190,66 2 Xuân Lạc 4,10 3,46 8,30 4,66 16,07 6,39 202,44 193,61 198,03 3 Đồng Lạc 10,80 9,12 15,05 8,45 19,24 7,65 139,35 127,84 133,60 4 Quảng Bạch 21,75 18,37 25,98 14,58 32,07 12,75 119,45 123,44 121,44 5 Tân Lập 10,08 8,51 13,01 7,30 16,93 6,73 129,07 130,13 129,60 6 Ngọc Phái 9,54 8,06 12,24 6,87 18,00 7,16 128,30 147,06 137,68 7 Yên Thịnh 4,12 3,48 6,20 3,48 8,40 3,34 150,49 135,48 142,98 8 Yên Thượng 1,08 0,91 3,32 1,86 5,14 2,04 307,41 154,82 231,11 9 Bằng Lãng 3,05 2,58 4,15 2,33 6,68 2,66 136,07 160,96 148,51 10 TT Bằng Lũng 13,86 11,71 17,72 9,94 25,24 10,03 127,85 142,44 135,14 11 Phương Viên 13,85 11,70 17,42 9,78 24,85 9,88 125,78 142,65 134,21 12 Rã Bản 3,52 2,97 7,42 4,16 9,85 3,92 210,80 132,75 171,77 13 Đông Viên 4,01 3,39 7,50 4,21 9,30 3,70 187,03 124,00 155,52 14 Đại Sảo 4,12 3,48 8,70 4,88 11,70 4,65 211,17 134,48 172,82 15 Yên Mỹ 4,07 3,44 6,70 3,76 7,84 3,12 164,62 117,01 140,82 16 Yên Nhuận 1,01 0,85 3,09 1,73 5,27 2,10 305,94 170,55 238,25 17 Phong Huân 4,20 3,55 8,25 4,63 14,14 5,62 196,43 171,39 183,91 18 Lương Bằng 1,09 0,92 2,01 1,13 2,33 0,93 184,40 115,92 150,16 19 Bình Trung 1,08 0,91 4,20 2,36 6,27 2,49 388,89 149,29 269,09 20 Bản Thi 1,00 0,84 2,08 1,17 5,20 2,07 208,00 250,00 229,00
4.1.1.2. Năng suất, sản lượng
Chợ Đồn đã quy hoạch diện tích trồng phù hợp hơn, mở rộng được vùng sản xuất hồng không hạt, phát huy đựơc thế mạnh chuyển đổi những diện tích trồng cây có giá trị kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao của địa phương; tạo việc làm cho khoảng 200 lao động nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho một số hộ dân.
Chất lượng của việc thực hiện các chính sách trong những năm qua đã khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân đầu tư thâm canh, mở rộng quy mơ thực hiện, mơ hình sản xuất mới được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và tiếp tục được áp dụng và nhân ra diện rộng như mơ hình trồng hồng khơng hạt trên đất ruộng 01 vụ thiếu nước sản xuất lúa, cải tạo vườn tạp trồng hồng không hạt tập trung ...
Bảng 4.2. Tổng hợp Diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị kinh tế cây hồng không hạt huyện Chợ Đồn qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 15/14 16/15 BQ Tổng diện tích Ha 118,38 178,19 251,53 150,52 141,16 145,84
Diện tích cho thu
hoạch Ha 55 60 65 109,09 108,33 108,71
Năng suất Tạ/ha 60 65 65 108,33 100,00 104,17
Sản lượng Tấn 330 390 422,5 118,18 108,33 113,26
Giá bình quân/tấn Tr.đ 7,0 8,0 8,0 114,29 100,00 107,14
Giá trị kinh tế Tr.đ 2.310 3.120 3.380 135,06 108,33 121,70
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chợ Đồn từ năm 2016.
Cây Hồng không hạt trong những năm gần đây có vai trị đặc biệt trong phát triển kinh tế của huyện nói chung và trong lĩnh vực sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng. Năm 2014 diện tích hồng khơng hạt tồn huyện có 118,38 ha trong đó có khoảng 55 ha cho thu hoạch; năng suất khoảng 60 tạ/ha; sản lượng 330 tấn, năm 2015 diện tích hồng khơng hạt tồn huyện có 178,19 ha trong đó có khoảng 60 ha cho thu hoạch; năng suất khoảng 65 tạ/ha; sản lượng 390 tấn diện tích trồng hồng khơng hạt tăng đều qua các năm và đến năm 2016 diện tích được nâng lên 251,53ha, diện tích thu hoạch ổn định khoảng 65 ha, năng suất bình quân 65 tạ/ha, sản lượng 422,5 tấn, giá trị đạt 3.380 triệu đồng (giá bình quân 8 triệu
đồng/tấn quả), góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ trồng hồng khơng hạt. Như vậy, cây hồng khơng hạt có một vị trí rất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp cũng như trong phát triển kinh tế của huyện.
4.1.1.3. Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển hồng khơng hạt
Chợ Đồn có diện tích đất trồng một vụ lúa là 1.328,08 ha, chiếm 1,87% tổng diện tích đất nơng nghiệp (trong đó có khoảng 400 ha thiếu nước sản xuất lúa); đất trồng cây hàng năm là 1.920,79 ha, chiếm 2,67% tổng diện tích đất nơng nghiệp; đất khoanh ni phục hồi rừng sản xuất có cây nơng nghiệp là 2.681,9 ha chiếm 3,37% tổng diện tích đất nơng nghiệp toàn Huyện. Đây là diện tích đất màu lớn, cơ cấu cây trồng đa dạng nhất và là vùng có tiềm năng phát triển cây hồng khơng hạt của huyện. Trong những năm 2014- 2016, sản xuất nông nghiệp của vùng đất này cịn đơn điệu, quy mơ manh mún, nhỏ lẻ, chưa phát triển toàn diện. Cơ cấu cây trồng chủ yếu là các loại có giá trị kinh tế thấp như ngô, đậu đỗ các loại, một số diện tích được sử dụng trồng phát triển cây ăn quả....
Mặc dù tồn bộ diện tích đất đai đã đưa vào sản xuất song do chưa có nhiều biện pháp kỹ thuật và lựa chọn cơ cấu hợp lý nên năng suất cây trồng trên vùng đất trồng cây hằng năm những năm 2011- 2013 chưa cao, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn.
Để khắc phục các bất cập trên, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện đã tập trung tham mưu một số lĩnh vực, đặc biệt tập trung tham mưu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất trồng cây hằng năm, đất đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất có cây nơng nghiệp. Từ năm 2011 đến nay, một số diện tích đất trồng cây hằng năm của huyện được chuyển đổi sang trồng những cây có giá trị kinh tế cao như hồng khơng hạt...
Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2014 đến năm 2016 huyện Chợ Đồn đã tranh thủ các chính sách của tỉnh và ban hành cơ chế hỗ trợ để phát triển trồng cây ăn quả thực hiện trồng mới được 167,20 ha hồng không hạt, nâng tổng diện tích hiện có lên 251,53ha, các mơ hình có hiệu quả góp phần nâng cao giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích, cụ thể thơng qua các Nghị quyết:
Nghị quyết số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất một số cây trồng nơng nghiệp chính và trồng rừng sản xuất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012-2015, quy định đối với 05 xã thuộc quy hoạch vùng trồng hồng không hạt
của tỉnh Bắc Kạn gồm: Ngọc Phái, Quảng Bạch, Đồng Lạc, Tân Lập, Xuân Lạc: Hỗ trợ nhân dân 50% giá mua cây giống; Nghị quyết số 27/2011/NQ-HĐND ngày 22/12/2011 của Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn về phương án hỗ trợ phát triển sản xuất một số loại cây trồng, vật nuôi huyện Chợ Đồn; ngân sách huyện hỗ trợ các hộ trồng tập trung từ 30 cây trở lên hỗ trợ thêm 25% giá mua cây giống.
Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐND ngày 03/7/2012 của Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn về hỗ trợ giá giống cây cam, quýt, hồng không hạt đối với các xã ngoài vùng quy hoạch trồng cây ăn quả của tỉnh. Ngân sách huyện hỗ trợ 75% giá mua cây giống.
Ngoài ra, đối với các hộ trồng tập trung từ 100 cây trở lên hỗ trợ phân bón Lân hỗn hợp NPK với định mức 0,3 kg/cây.Thực hiện mơ hình cải tạo 5,0 ha vườn tạp trồng cây giá trị kinh tế thấp sang trồng hồng tập trung, hỗ trợ 75% giá mua cây giống, phân bón NPK 0,3 kg/cây chăm sóc 02 năm đầu; hỗ trợ cây giống cho 5,0 ha diện tích đất ruộng 01 vụ thiếu nước sản xuất lúa sang trồng hồng không hạt...
4.1.2. Thực trạng về phát triển tiêu thụ hồng không hạt trên địa bàn huyện Sản phẩm quả hồng không hạt huyện Chợ Đồn đã được Cục Sở hữu trí tuệ- Sản phẩm quả hồng không hạt huyện Chợ Đồn đã được Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học và Công nghệ cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm Hồng không hạt năm 2010. Nhưng do diện tích cho thu hoạch ổn định thấp, manh mún (khoảng 65ha), chưa được người dân đầu tư thâm canh đồng bộ nên sản lượng, chất lượng quả chưa cao (422,5 tấn năm 2014), hằng năm sản phẩm
hồng không hạt của huyện được tiêu thụ chủ yếu trên thị trường tỉnh Bắc Kạn, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định. Hồng khơng hạt hiện đang ở vào tình trạng nguồn cung khơng đáp ứng đủ nhu cầu, đặc biệt là vào dịp tết Trung thu hàng năm, khi nhu cầu tiêu dùng hồng không hạt làm quà biếu tăng cao. Giá hồng không hạt tương đối ổn định qua các năm và có xu hướng tăng.
- Về tổ chức tiêu thụ:
Hình thức tiêu thụ hồng khơng hạt theo các kênh tiêu thụ chủ yếu sau: - Hình thức tiêu thụ:
Sơ đồ 4.1. Kênh tiêu thụ hồng không hạt
Mối quan hệ giữa người sản xuất, người thu mua, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng chưa thực sự chặt chẽ, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, chi phí trung gian cho các khâu thu gom, vận chuyển chiếm tỷ lệ cao. Người sản xuất ít được tiếp cận thông tin thị trường nên thường bị ép cấp, ép giá và chịu nhiều thiệt thịi. Hiện chưa hình thành hệ thống phân phối hồng khơng hạt có tính chun nghiệp, cơng nghệ bao gói, vận chuyển hồng khơng hạt cịn thơ sơ, chất lượng mẫu mã sản phẩm cạnh tranh kém. Hoạt động tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm hồng không hạt của tư thương hồn tồn mang tính tự phát, theo lợi nhuận tức thời của thị trường nên khó tránh khỏi tình trạng người sản xuất, đặc biệt là hộ nơng dân trồng hồng bị ép giá.
- Thị trường tiêu thụ hồng không hạt:
Hồng không hạt được tiêu thụ chủ yếu trên thị trường trong tỉnh, trong huyện thông qua các tác nhân trung gian là người thu gom, người bán buôn, các đại lý.
Hiện nay người dân, cũng như chính quyền huyện cịn rất lúng túng trong bài tốn tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm.
- Giá bán hồng không hạt
Giá bán hồng không hạt của hộ trồng tại vườn cho các tác nhân tính theo 3 mức: cao nhất, trung bình và thấp nhất được thể hiện ở bảng 3.4 như sau:
Người sản xuất (hộ gia đình, HTX) Người tiêu dùng, siêu thị) Người bán buôn, đại lý Người bán lẻ Người bán buôn Người bán lẻ Người thu gom Người bán lẻ
Bảng 4.3. Giá bán hồng không hạt trên thị trường tỉnh Bắc Kạn
Diễn giải Giá bán (1000đ/kg)
2014 2015 2016
Giá cao nhất 15,000 20,000 25,000 Giá trung bình 12,000 15,000 17,000 Giá thấp nhất 8,000 10,000 10,000 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016 Qua bảng 4.3 cho ta thấy giá bán hồng không hạt trên thị trường của hộ
trồng tăng theo dần qua các năm, năm 2014 giá là 15.000 đồng/kg, năm 2015 giá là 20.000 đồng/kg và đến năm 2016 giá tăng lên 25.000 đồng/kg.
Như vậy giá cả hồng không hạt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn rất ổn định, vì vậy người dân mới quyết định đầu tư vào sản xuất hồng khơng hạt vì thế diện tích trồng hồng tăng rất nhanh qua các năm từ 2014 – 2016.
4.1.3. Thực trạng phát triển sản xuất hồng không hạt của hộ nông dân tại huyện Chợ Đồn huyện Chợ Đồn
4.1.3.1. Đặc điểm chung về hộ điều tra
Để đánh giá thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ hồng không hạt huyện Chợ Đồn, chúng tôi sử dụng dữ liệu điều tra 60 hộ trồng hồng ở 02 xã là Đồng Lạc, Quảng Bạch (trong đó Đồng Lạc 30 hộ, Quảng Bạch 30 hộ). Trên cơ sở dữ liệu điều tra tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá một số nội dung sau:
Bảng 4.4. Đặc điểm cơ bản của hộ trồng hồng tại 02 địa phương (bình quân 1 hộ điều tra) (bình quân 1 hộ điều tra)
Diễn giải ĐVT BQ Chung
Trong đó Quảng Bạch Đồng Lạc 1. Số hộ điều tra hộ 30 30 30 2. Số chủ hộ là nữ % 25,5 25 26 3. Tuổi BQ chủ hộ tuổi 53,8 54,4 53,2 4. Trình độ học vấn của chủ hộ - Tỷ lệ người học cấp II % 83,3 86,6 80 - Tỷ lệ người học cấp III % 16,7 13,3 20 5. Số lao động BQ/1 hộ lđ 2,3 2,4 2,2 6. Số LĐNN BQ/1 hộ lđ 2,3 2,4 2,2 7. Giá trị TSCĐ/hộ tr.đ 45,75 43,5 45,6
Qua bảng số liệu 4.4 cho chúng ta thấy chủ hộ trong các hộ điều tra chủ yếu là nam giới, tuổi bình quân của các chủ hộ khá cao, khoảng 53,8 tuổi. Xã Đồng Lạc là địa phương có trình độ dân trí cao hơn hai địa phương cịn lại, đây là một lợi thế của xã khi chuyển giao khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên, so với xã Quảng Bạch thì hiện Đồng Lạc bình quân lượng lao động bình quân trên hộ thấp hơn so với xã Quảng Bạch chỉ khoảng 2,2 lao động trên hộ.
Bên cạnh đó, để khẳng định hiệu quả của cây hồng hông hạt, chúng tơi chia nhóm hộ điều tra thành 2 nhóm: nhóm hộ (1) là nhóm hộ có độ tuổi cây từ 5 - 10 năm; nhóm hộ (2) là nhóm hộ có độ tuổi cây trên 10 năm. Tình hình cơ bản của hộ điều tra như sau:
Đặc điểm của hộ trồng hồng không hạt được mơ tả qua giới tính, trình độ học vấn; tuổi của chủ hộ; số lao động trong hộ; diện tích đất canh tác của hộ trồng hồng không hạt. Những chỉ tiêu này được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 4.5. Đặc điểm cơ bản của hộ trồng hồng khơng hạt phân theo nhóm hộ (bình qn 1 hộ điều tra)
Diễn giải ĐVT BQ chung Trong đó Nhóm 1 Nhóm 2 (5-10 năm) (>10 năm) 1. Số hộ điều tra hộ 30 18 12 2. Số chủ hộ là nữ % 20 20 3. Tuổi bình quân chủ hộ tuổi 53,1 52,2 54 4. Trình độ học vấn của chủ hộ - Tỷ lệ người học cấp II % 75,4 75,4 - Tỷ lệ người học cấp III % 24,6 24,6 5. Số lao động bình quân /1 hộ lđ 2,2 2,2 6. Số LĐNN bình quân /1 hộ lđ 2 2 7. Giá trị TSCĐ/hộ tr.đ 45,2 38,8 51,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016
Qua bảng trên ta thấy trình độ học vấn của 2 nhóm hộ chủ yếu là học hết cấp III, đối với nhóm 1 chiếm 75,4%, nhóm 2 chiếm 24,6%. Trình độ học vấn ảnh hưởng đến việc ra quyết định sản xuất của hộ gia đình, ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất.
Chủ hộ trồng hồng chủ yếu là nam giới, chiếm 80%, chủ hộ là nam sẽ chủ động hơn trong quá trình sản xuất hồng cũng như trong các quyết định sản xuất