Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh quảng trị (Trang 50 - 54)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1 KHÁI QUÁT VỀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, NĂNG

2.1.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị

a. điều kiện tự nhiên

Quảng Trị là tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, tiếp giáp hai tỉnh Quảng Bình

(phắa Bắc), Thừa Thiên Huế (phắa Nam), tiếp giáp Lào (phắa Tây) và biển

đơng (phắa đơng); có 10 ựơn vị hành chắnh, gồm thành phố đông Hà, thị xã

Quảng Trị và 08 huyện là Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hóa, đakrơng và huyện ựảo Cồn Cỏ. Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Quảng Trị tương ựối ựa dạng, phong phú, ựáng chú ý là nguồn ựá vôi ở Tân Lâm, Tà Rùng với trữ lượng lớn, thuận lợi cho phát triển công nghiệp

vật liệu xây dựng; nước khoáng thiên nhiên có chất lượng tốt ựể sản xuất

nước khoáng và xây dựng khu ựiều trị, an dưỡng và du lịch, v.v. Tỉnh Quảng

Trị có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có nền nhiệt ựộ cao, chế ựộ ánh sáng và

mưa, ẩm dồi dào, tổng tắch ôn cao. Tuy nhiên, Quảng Trị ựược coi là vùng có khắ hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng thổi

mạnh vào mùa hè, mùa thu thường gây nên hạn hán; chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng Bắc kèm theo mưa nên dễ gây nên lũ lụt vào mùa ựông, xuân.

Thực tế, ựây là ựịa phương thường xuyên bị thiên tai lũ lụt.

Những nhân tố này ảnh hưởng nhất ựịnh ựối với các tổ chức PCPNN

cây nào, con giống gì cho phù hợp, trong kế hoạch thực hiện dự án phải dự tắnh mùa vụ thu hoạch ựể không bị phá hủy bởi thiên tai hay phải có những

hoạt ựộng nào cho cộng ựồng ựể có thể giảm tối thiểu rủi ro về người và vật

chất khi có thiên tai xảy ra; phải dự trữ những nguồn cứu trợ khẩn cấp lớn ựể phịng có thiên tai lũ lụt, v.v. đây cũng là những yếu tố có tác ựộng ảnh

hưởng ựến hoạt ựộng QLNN ựối với tổ chức PCPNN, theo ựó cả cơ quan

QLNN và tổ chức PCPNN cần phải phối hợp chặt chẽ, thiết kế những hành

ựộng thiết thực ựể ựảm bảo ổn ựịnh kinh tế và an sinh trên ựịa bàn tỉnh.

b. điều kiện kinh tế - xã hội

Quảng Trị có lợi thế về ựịa lý - kinh tế, là ựầu mối giao thông, nằm ở

trung ựiểm của ựất nước, ở vị trắ quan trọng - ựiểm ựầu trên tuyến ựường

huyết mạch chắnh của hành lang kinh tế đông - Tây nối với Lào - Thái Lan - Mianmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo ựến các cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây, đà Nẵng, Vũng Áng, v.v. đây là ựiều kiện rất thuận lợi

ựể Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế trong khu vực, giao thương hàng hóa,

vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch.

Dân số của tỉnh Quảng Trị tắnh ựến năm 2015 là 619.900 người, chiếm khoảng 0,66% dân số cả nước, bao gồm ba dân tộc chắnh: Kinh, Vân Kiều và Pa Cơ. Mỗi dân tộc ựều có lịch sử lâu ựời và có truyền thống văn hóa phong

phú, ựặc sắc, ựặc biệt là văn hóa dân gian. Tỉnh Quảng Trị có mật ựộ dân số của là 131 người/km2, cơ cấu dân số trẻ, là nguồn nhân lực dồi dào cho phát

triển kinh tế, theo ựó, từ một ựịa phương nằm trong nhóm tỉnh nghèo của cả nước, hiện nay Quảng Trị ựã trở thành tỉnh có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá. Kết quả khảo sát của tác giả trong Biểu ựồ 2.1 và 2.2 dưới ựây cho thấy bức tranh khái quát về dân số, nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Trị giai ựoạn 2011-2015.

đơn vị tắnh: Người

Biểu ựồ 2.1. Dân số, mật ựộ dân số và nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Trị giai ựoạn 2011-2015

(Nguồn: Tổng Cục thống kê)

Biểu ựồ 2.2. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Trị giai ựoạn 2011-2015

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng trị năm 2015

Biểu ựồ 2.1 và 2.2 cho thấy, kinh tế của tỉnh Quảng Trị giai ựoạn 2011- 2015 tăng trưởng cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước, tuy nhiên vẫn

còn chưa cao nếu xem xét với những lợi thế vốn có của tỉnh; GDP bình qn ựầu người năm 2015 ở mức thấp, 37.000.000ự. Nghị quyết đại hội ựại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 cũng khẳng ựịnh ựiều này:

ỘChất lượng tăng trưởng của nền kinh tế chưa cao, thiếu bền vững. Dân số của tỉnh Quảng Trị tăng dần ựều qua các năm và số lượng tăng lên ổn ựịnh và tăng không nhiều, ựã tạo ưu thế cho tỉnh trong thời gian tới là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào. Mật ựộ dân số thấp so với các tỉnh, thành khác trong cả nước. Tuy nhiên, trên thực tế, dân cư của tỉnh Quảng Trị phân bố không ựều giữa

các vùng, tập trung ựông ở các thành phố, thị xã, các huyện ựồng bằng. Tỉnh

có 2 huyện miền núi là Huyện Hướng Hóa và Dakrong, dân cư ở khu vực này sống rải rác, thưa thớt.

Sự phân bố dân cư không ựồng ựều giữa các vùng gây ảnh hưởng

không nhỏ tới hoạt ựộng của các tổ chức PCPNN trong việc xây dựng các cơng trình hạ tầng giao thông, ựiện, nước, thủy lợi, trường học, trạm y tế...

phục vụ sản xuất và dân sinh ở những vùng có ựịa hình núi cao, chia cắt, thưa dân. Theo ựó, các tổ chức PCPNN có dự án tại ựịa phương gặp khó khăn

trong việc thực hiện các hoạt ựộng của mình như tập trung nhân lực cho các

tập huấn, hội thảo; nguồn viện trợ cho cộng ựồng phải dàn trải nên tắnh hiệu

quả không cao như xây dựng cơ sở hạ tầng, các mơ hình liên kết. điều này cũng có tác ựộng ựến hoạt ựộng QLNN ựối với tổ chức PCPNN, cụ thể là cơ

quan QLNN ựối với các tổ chức PCPNN phải có những kế hoạch cụ thể, sát với thực tế ựể ựịnh hướng hoạt ựộng của các tổ chức PCPNN như: Chọn ựịa

bàn thực hiện dự án, hoạt ựộng của dự án ựó mang lại hiệu quả như thế nào

cho người dân, v.v.

c. Năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước ựối với các tổ

chức PCPNN tại tỉnh Quảng trị

Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị là cơ quan ựầu mối giúp UBND tỉnh thực

tỉnh. Năng lực quản lý của cơ quan này ựược thể hiện qua việc phân cấp quản

lý ựối với tổ chức PCPNN, cụ thể là:

- Cho ý kiến về việc cấp, gia hạn, sửa ựổi bổ sung và thu hồi Giấy ựăng ký và các hoạt ựộng khác của các tổ chức PCPNN tại tỉnh.

- Hướng dẫn, hỗ trợ các tổ chức PCPNN về thủ tục và trong việc khảo sát, xây dựng và triển khai các dự án tài trợ theo quy ựịnh của pháp luật.

- Kiểm tra, giám sát hoạt ựộng của tổ chức và nhân viên làm việc cho

các tổ chức PCPNN tại tỉnh.

- Báo cáo Bộ Ngoại giao và Ủy ban công tác PCPNN theo quy ựịnh. - Quản lý các hoạt ựộng quan hệ và vận ựộng viện trợ PCPNN của tỉnh. - Xây dựng chương trình, kế hoạch và hỗ trợ các cơ quan, ựơn vị, ựịa

phương trong vận ựộng viện PCPNN.

- Thẩm ựịnh các chương trình, dự án và các khoản viện trợ ký kết với

các tổ chức PCPNN ựảm bảo yêu cầu về chắnh trị ựối ngoại.

- đôn ựốc công tác quản lý và báo cáo tài chắnh ựối với các khoản viện trợ PCPNN.

- Là cơ quan thường trực Ban cơng tác PCPNN của tỉnh.

Có thể nhận thấy, Sở Ngoại vụ là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước

ựối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Quảng Trị. Cơ quan này vừa thực hiện

nhiệm vụ tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh hoạch ựịnh các chắnh sách

liên quan ựến hoạt ựộng của các tổ chức PCPNN, vừa trực tiếp quản lý về tổ chức và hoạt ựộng của các tổ chức PCPNN trên ựịa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh quảng trị (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)