Khái quát về quản lý nhà nước ựối với tổ chức phi chắnh phủ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh quảng trị (Trang 29 - 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI TỔ CHỨC PH

1.1.2. Khái quát về quản lý nhà nước ựối với tổ chức phi chắnh phủ

Xuất phát từ những quan niệm và thực tiễn hoạt ựộng của các tổ chức phi

chắnh phủ nêu trên, có thể hiểu một cách khái quát về tổ chức phi chắnh phủ

nước ngoài (PCPNN) như sau: Tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài là những tổ chức ựược thành lập ở các quốc gia khác, hoạt ựộng phi lợi nhuận trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trên cơ sở cho phép của chắnh phủ sở tại.

Theo cách hiểu về tổ chức phi chắnh phủ và tổ chức PCPNN nêu trên, thì mọi khoản lợi nhuận nếu có của tổ chức phi chắnh phủ không ựược và

không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận. Trên thực tế, một số tổ chức phi

chắnh phủ ựược thành lập chắnh thức và một số không chắnh thức, tương ựối ựộc lập với chắnh phủ và ựược ựặc trưng chủ yếu bởi tắnh nhân ựạo hay tắnh

cộng ựồng thay vì mục tiêu hoạt ựộng thương mại. Tổng thể các tổ chức phi

chắnh phủ hình thành khu vực phi chắnh phủ, tồn tại cùng với khu vực nhà nước, khu vực tư nhân và khu vực tập thể; hoạt ựộng ựa dạng trong các lĩnh

vực dịch vụ, văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhân ựạo ... gọi chung là các hoạt

ựộng phục vụ lợi ắch công cộng phát triển lành mạnh, cơng bằng, bình ựẳng, vì sự tiến bộ xã hội. [7, tr20]

1.1.2. Khái quát về quản lý nhà nước ựối với tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài nước ngồi

Theo Giáo trình quản lý hành chắnh nhà nước: ỘQLNN là sự tác ựộng có tổ chức và ựiều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước ựối với các quá trình xã

hội và hành vi hoạt ựộng của con người ựể duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCNỢ

[5, tr.60].

Theo Giáo trình quản lý nhà nước (QLNN) ựối với tổ chức phi chắnh

phủ của Học viện Hành chắnh Quốc gia, 2012: ỘQLNN ựối với tổ chức

PCPNN là hoạt ựộng thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện các chức năng ựối ngoại thơng qua q trình sử dụng các phương thức quản lý ựể tác ựộng, ựiều chỉnh các hoạt ựộng của các

tổ chức PCPNN diễn ra theo ựúng quy ựịnh của pháp luậtỢ [8, tr76]. đây là khái niệm ựược sử dụng phổ biến trong hoạt ựộng QLNN, thể hiện khá rõ mục ựắch, ựối tượng, nội dung và phương thức quản lý. Theo ựó, trong phạm

vi nghiên cứu, tác giả ủng hộ cách tiếp cận và sử dụng khái niệm trên ựể làm

sáng tỏ ựối tượng nghiên cứu của ựề tài luận văn. Phân tắch khái niệm trên có

thể nhận thấy những ựiểm cơ bản sau:

- Thứ nhất, thực chất của QLNN ựối với tổ chức PCPNN là QLNN trên lĩnh vực ựối ngoại. Quan ựiểm, chủ trương của đảng và Nhà nước ta về quản

lý tổ chức PCPNN là nhất quán thông qua các văn bản chắnh thức của đảng

và Nhà nước, thể hiện rõ lập trường và quan ựiểm chỉ ựạo của đảng và Nhà nước vì mục tiêu giữ vững an ninh, xây dựng và phát triển ựất nước. Vì vậy, QLNN ựối với các tổ chức PCPNN phải luôn song hành với hệ thống chắnh

trị, phù hợp với các quyết sách chắnh trị của đảng và Nhà nước; mọi hoạt ựộng QLNN phải ựảm bảo nằm trong khuôn khổ quy ựịnh của pháp luật; các

chắnh sách, quy ựịnh của Nhà nước về quản lý liên quan ựến hoạt ựộng của

các tổ chức PCPNN cần phải ựược công khai, minh bạch.[8, tr29].

Trong bối cảnh phức tạp của mơi trường tồn cầu hóa, nền kinh tế thế giới ựang có những dấu hiệu bất ổn. Một nước có nền kinh tế ựang hội nhập

mạnh mẽ, bắt buộc Việt Nam phải phát huy tối ựa nội lực của mình, tranh thủ sự ủng hộ của các quốc gia khác, của các tổ chức quốc tế, trong ựó có tổ chức PCPNN. Trước tình hình ựó, việc giữ vững môi trường an ninh chắnh trị, kinh

tế, xã hội và ựối ngoại trở nên thiết yếu và cấp bách.

Từ thực tiễn trên, ựể ựảm bảo về mặt chắnh trị, xã hội, bảo hiểm về mặt kinh tế, ựòi hỏi sự quản lý của Nhà nước phải coi trọng vai trò làm chủ của

nhân dân, ựồng thời khẳng ựịnh sự lãnh ựạo của đảng, cũng là khẳng ựịnh ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể, quản lý các tổ chức phi chắnh phủ nước

ngoài trước hết phải ựảm bảo ựúng ựường lối, chắnh sách chỉ ựạo của đảng về

ựối ngoại nói chung và ựối ngoại nhân dân nói riêng; phải ựảm bảo sự quản lý

thống nhất, tập trung là ựể tránh buông lỏng, thả nổi quản lý dẫn ựến các hiện tượng tự do chủ nghĩa, vô chắnh phủ; dân chủ là ựể tránh thâu tóm quyền lực dẫn ựến ựộc quyền, ựộc tài; có sự phân cơng phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước các cấp theo luật ựịnh. Các bộ ngành và các ựịa phương có trách

nhiệm chung trong việc hồn thành nhiệm vụ quản lý mà Nhà nước giao cho từng ựịa phương ựể ựạt ựược mục ựắch quản lý chung ựảm bảo ựược sự thống nhất giữa cơ cấu ngành với cơ cấu lãnh thổ. Ở tầm vĩ mô và chiến lược của

Nhà nước; phải xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về cơng tác phi chắnh phủ nước ngồi nói riêng; phải giáo dục pháp luật, tăng cường nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật cho cả tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài và người dân; phải xử lý nghiêm minh mọi vi phạm dù là của phắa nước sở tại hay của phắa nước ngoài theo ựúng những quy ựịnh của pháp luật nước sở tại và phù hợp với luật pháp quốc tế; phải ựảm bảo sao cho tất cả vì nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân, phải tăng cường sự tham gia của nhân dân vào công tác quản lý ựể người dân không chỉ ựơn thuần là ựối tượng nhận viện trợ mà trở thành một bên ựối tác trong cơ chế hợp tác ba bên: Chắnh quyền, nhân dân, các tổ chức PCPNN.

- Thứ hai, Nhà nước quản lý tổ chức PCPNN bằng pháp luật. Những quy phạm pháp luật quy ựịnh về tổ chức PCPNN mang tắnh khách quan, tắnh hệ thống với pháp luật nước sở tại và pháp luật quốc tế. Các văn bản pháp lý

phải thể hiện ựược yêu cầu phát triển của các tổ chức phi chắnh phủ và tạo ựiều kiện cho các tổ chức PCPNN phát triển trong khuôn khổ pháp luật về các

mặt sau: Tổ chức bộ máy, hoạt ựộng, người ựứng ựầu, hội viên, cơ quan quản lý, cơ quan phối hợp, hành vi, chế ựộ tài chắnh, gia hạn, giải tán, v.v.[8, tr29]

- Thứ ba, Nhà nước sử dụng chắnh sách, hệ thống bộ máy tổ chức ựể quản lý tổ chức PCPNN. Ngoài ra, nhà nước phải tăng cường kiểm tra, thanh tra của nhà nước ựối với hoạt ựộng của các tổ chức PCPNN có ựúng với tôn

chỉ, mục ựắch ựề ra khi thành lập hay khơng; trong hoạt ựộng có tn thủ ựúng các quy ựịnh của pháp luật nhà nước hay không là nội dung chủ yếu và xử lý những trường hợp vi phạm hoặc làm sai ựiều lệ tổ chức PCPNN ựã ựược nhà nước công nhận. Từ ựó, cần phải tổng kết, ựánh giá các hoạt ựộng tổ chức

PCPNN ựể tìm ra những bài học thành cơng, bài học chưa thành công trong QLNN là rất cần thiết. [8, tr30]

Ngoài những phương thức trên Nhà nước còn dùng tổng hợp một số phương thưc khác như: tài chắnh, liên kết, thuyết phục. v.v... ựể quản lý tổ

chức PCPNN.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh quảng trị (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)