6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3. đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC đỐI VỚI TỔ CHỨC
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
a. Những hạn chế trong công tác QLNN ựối với các tổ chức PCPNN
- đối với công tác quản lý về tổ chức của các tổ chức PCPNN:
triển khai hoạt ựộng tại tỉnh nhưng không thông qua Sở Ngoại vụ mà thực
hiện trực tiếp với các ựối tác tại huyện nằm trong vùng dự án.
+ Thông tin liên quan ựến một số tổ chức PCPNN (tư cách pháp nhân, lĩnh vực ưu tiên hoạt ựộng, nguồn tài chắnh...) vẫn chưa ựược cập nhật ựầy ựủ
ựến ựịa phương.
- đối với công tác quản lý hoạt ựộng của các tổ chức PCPNN:
+ Tuy quá trình thực hiện viện trợ trong những năm qua ựã giúp tỉnh
Quảng trị nhận thức rõ hơn, ựầy ựủ hơn về công tác viện trợ PCPNN, nhưng cho ựến nay vẫn cịn có ựịa bàn, ựơn vị chưa quan tâm ựúng mức về cơng tác này, cịn biểu hiện thụ ựộng, trông chờ, ỷ lại. Một số ngành, ựịa phương chưa chủ ựộng phối hợp với cơ quan ựầu mối của tỉnh và các ngành chức năng
trong việc vận ựộng viện trợ và triển khai hoạt ựộng dự án; còn trường hợp
chủ dự án lúng túng trong ựiều hành dẫn tới việc giải ngân chậm và giải ngân không hết phải trả lại kinh phắ cho tổ chức tài trợ. Bên cạnh ựó, một số các dự án do các cơ quan Trung ương chủ quản thực hiện trên ựịa bàn tỉnh không
thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng của tỉnh và thiếu sự phối hợp thường xun, gây nên những khó khăn trong cơng tác quản lý và theo dõi các chương trình, dự án.
+ Có một số quy ựịnh cho dù ựã khơng cịn phù hợp với tình hình và
yêu cầu thực tế hiện nay và gây khơng ắt khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhưng vẫn chưa ựược sửa ựổi, bổ sung kịp thời. Có thể thấy ựiều này qua một số dẫn chứng cụ thể như: Thủ tục tiếp nhận hàng viện trợ (nhất là hàng ựã qua sử dụng) rất khó khăn, phức tạp và có những qui ựịnh chưa hợp lý ựối với hàng hóa ựã qua sử dụng cần phải có xác nhận của cơ quan kiểm
ựịnh (trong khi không phải nước nào cũng có cơ quan này); chưa có quy ựịnh
cụ thể về hình thức quản lý ựối với ựội ngũ tình nguyện viên, quy ựịnh về việc tổ chức gây quỹ của các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài (trong khi ựây lại
là xu thế phát triển mạnh gần ựây)Ầ
+ Theo xu hướng chung, số lượng các tổ chức PCPNN cũng như tắnh chất phức tạp trong hoạt ựộng sẽ ngày càng gia tăng. Ngày càng có nhiều tổ chức chuyển hướng từ viện trợ trực tiếp sang các hoạt ựộng hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp tình nguyện viên hoặc muốn phối hợp, tài trợ cho các ựối tác không phải là cơ quan, ựơn vị thuộc chắnh quyền mà là nhóm hội ựồn, nhóm từ
thiện, tổ chức, hội, quỹ xã hội, các quỹ từ thiện không phải là cơ quan trực thuộc chắnh quyền. Trong khi ựó, các văn bản quy ựịnh về những vấn ựề này vẫn còn chưa ựầy ựủ và thống nhất. Nên quá trình giải quyết vẫn chưa thống nhất mà linh hoạt theo từng trường hợp. điều này cũng gây ra nhiều khó
khăn, vướng mắc lớn trong quá trình quản lý.
b. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN ựối với
các tổ chức PCPNN.
- Một số tổ chức PCPNN ựặt yêu cầu ngày càng cao về tỷ lệ góp của ựịa phương nên có phần ảnh hưởng ựến triển khai dự án.
- Các ựịa phương, các sở ban ngành chưa xây dựng ựược chương trình xúc tiến, vận ựộng viện trợ hàng năm và dài hạn, chưa chủ ựộng trong công
tác xúc tiến, vận ựộng viện trợ. Công tác phối hợp ựôi lúc chưa ựồng bộ, hiệu quả.
- Các cơ quan quản lý chưa thường xuyên thanh kiểm tra hoạt ựộng
của các tổ chức PCPNN tại Tỉnh. Phần lớn các công tác giám sát, ựánh giá
các dự án viện trợ hiện nay ựều nhờ vào cán bộ giám sát của tổ chức PCPNN và chưa có sự chủ ựộng tắch cực của các cơ quan chuyên môn trong tỉnh. Sự phối hợp giám sát ựánh giá giữa cơ quan QLNN với cán bộ tư vấn, cán bộ dự án cuả tổ chức PCPNN sẽ góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện dự án.
số cán bộ kinh nghiệm, am hiểu về công tác tiếp nhận và quản lý công tác viện trợ nhưng chủ yếu là kiêm nhiệm nên không thể thường xuyên theo sát các hoạt ựộng dự án. Hơn nữa, so với tình hình thực tế, số lượng cán bộ có
khả năng về ngoại ngữ, kinh nghiệm làm về phát triển vẫn còn thiếu và yếu,
ựặc biệt số cán bộ tham gia trực tiếp tại các chương trình, dự án ở một số
ngành và huyện.
- Từ hạn chế về nhận thức nên dẫn ựến cái nhìn thiên lệch hoặc
quá coi trọng nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN chỉ thấy trước hết là nguồn lợi về vật chất ựược hưởng từ ựó nặng về hàm ơn và chỉ thấy mặt tắch
cực của các tổ chức phi chắnh phủ nước ngồi chứ khơng chú ý ựến khắa cạnh phức tạp trong hoạt ựộng của các tổ chức này. Hoặc ngược lại, quá thiên về
khắa cạnh phức tạp mà hạn chế hiệu quả của công tác PCPNN. Cũng từ nhận thức hạn chế mà dẫn ựến tình trạng mất cảnh giác, bng lỏng trong quản lý tạo ra khe hở dễ bị lợi dụng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung cơ bản của Chương 2 ựi sâu phân tắch thực trạng hoạt ựộng
của các tổ chức PCPNN và thực trạng công tác QLNN của tỉnh Quảng Trị ựối với các tổ chức PCPNN ựăng ký hoạt ựộng trên ựịa bàn. Trong chương này,
tác giả ựã phân tắch làm sảng tỏ các vấn ựề sau:
- Khái quát ựược ựặc ựiểm và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Quảng trị hiện nay và chỉ ra những tác ựộng của nó ựến công tác QLNN ựối
với tổ chức PCPNN trên ựịa bàn tỉnh.
- Phân tắch làm sáng tỏ thực trạng hoạt ựộng chung của các tổ chức
PCPNN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Trị; chỉ ra ựược những ựóng góp của các tổ chức này ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.
- Phân tắch làm sáng tỏ thực trạng công tác QLNN của ựịa phương ựối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Quảng Trị giai ựoạn 2011- 2015 theo các nội dung QLNN ựối với tổ chức PCPNN ựã ựề cập trong Chương 1.
Căn cứ vào thực trạng QLNN của tỉnh Quảng trị ựối với các tổ chức
PCPNN trên ựịa bàn tỉnh Quang Trị, tác giả ựã ựánh giá những kết quả ựạt ựược, những hạn chế và nguyên nhân của những kết quả ựạt ựược cũng như
nguyên nhân của những hạn chế ựang còn tồn tại. Kết quả nghiên cứu của
Chương 2 sẽ là các ựiều kiện ựể tác giả thực hiện các nội dung giải pháp ựược
CHƯƠNG 3
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI
TỈNH QUẢNG TRỊ