6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH
1.2.2. Quản lý hoạt ựộng của tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài
a. Quản lý hoạt ựộng viện trợ của tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài
Hoạt ựộng viện trợ ựược triển khai trên nhiều lĩnh vực như: An sinh xã hội, y tế, giáo dục - ựào tạo, phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên - môi trường,
ựặc biệt các chương trình, dự án từng bước giúp nông dân và những người
nghèo biết cách làm ăn trong nền kinh tế thị trường, nâng cao mức thu nhập của bản thân và cải thiện ựiều kiện sống của gia ựình, góp phần vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.
- Về nguyên tắc, Nhà nước quản lý các hoạt ựộng viện trợ và sử dụng nguồn viện trợ cần phải thống nhất quản lý viện trợ PCPNN trên cơ sở công khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm,
ựảm bảo sự phối hợp chặt chẽ và phát huy tắnh chủ ựộng của các cấp, các cơ
quan quản lý ngành, ựịa phương, tổ chức và các ựơn vị thực hiện. Mọi khoản viện trợ ựều phải ghi vào nguồn thu ngân của nhà nước. Các khoản viện trợ
khi xây dựng và triển khai phải tuân thủ theo quy ựịnh pháp luật của Việt
Nam, không tiếp nhận những khoản viện trợ có thể gây ảnh hưởng ựến an
ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội, xâm hại ựến lợi ắch của Nhà nước,
- Về nội dung quản lý, Nghị ựịnh 93/2009/Nđ-CP, ngày 22/10/2009
của Chắnh phủ ựã ựưa ra các quy ựịnh cụ thể về hoạt ựộng QLNN ựối với
nguồn viện trợ PCPNN như:
+ Nhà nước quản lý các hoạt ựộng vận ựộng, ựàm phán, phê duyệt và
ký kết; quản lý hồ sơ ựể ựàm phán, ký kết thỏa thuận viện trợ với tổ chức
PCPNN, bao gồm các nội dung liên quan ựến việc chuẩn bị, thẩm ựịnh khoản viện trợ PCPNN, hồ sơ của các khoản viện trợ PCPNN
+ Quy ựịnh mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước về quản lý các
khoản viện trợ của các tổ chức PCPNN theo qui ựịnh của Chắnh phủ. Cụ thể, quy ựịnh cơ quan ựầu mối trình Thủ tướng Chắnh phủ xem xét, phê duyệt việc tiếp nhận các khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng chắnh phủ; Cơ quan ựầu mối về quản lý viện trợ PCPNN ở ựịa phương là Sở Kế hoạch và đầu tư; Cơ quan ựầu mối trong quan hệ và vận ựộng
PCPNN sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh tự quyết ựịnh trên cơ sở nhu cầu thực tế của ựịa phương.
+ Quy ựịnh rõ thẩm quyền phê duyệt và phân cấp thẩm quyền phê
duyệt viện trợ PCPNN. Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt khoản viện trợ PCPNN ựược xem xét theo tắnh chất, phạm vi và mục ựắch viện trợ, không
phụ thuộc vào quy mô khoản viện trợ.
+ Quy ựịnh việc nhận các khoản viện trợ không thông qua ựàm phán,
ký kết và phê duyệt, theo ựó khi nhận các khoản viện trợ này phải ựược sự ựồng ý của Chắnh phủ hoặc cấp có thẩm quyền; ựồng thời chỉ ựược kêu gọi
nguồn viện trợ quốc tế khi ựược Chắnh phủ quyết ựịnh.
b. Quản lý hoạt ựộng của tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài tham gia vào sự phát triển cộng ựồng
Quản lý hoạt ựộng của tổ chức PCPNN tham gia vào sự phát triển cộng ựồng là hoạt ựộng quản lý ựể các tổ chức PCPNN thực hiện ựúng tôn chỉ, mục
ựắch là mang lại lợi ắch cho cộng ựồng, ựặc biệt là những ựối tượng dễ bị tổn
thương của xã hội. Về nguyên tắc, các tổ chức PCPNN khi thực hiện dự án tại Việt Nam ựều tôn trọng nguyên tắc quan hệ ba bên: Chắnh quyền ựịa phương - nhân dân - tổ chức PCPNN, trong ựó lấy nhân dân làm trung tâm của sự phát triển và sự tham gia của người dân ựược coi trọng ở mọi khâu trong chu trình dự án, ựảm bảo viện trợ trực tiếp ựến người dân. Do ựó hoạt ựộng quản lý của
nhà nước cũng khơng nằm ngồi việc ựảm bảo nguyên tắc hoạt ựộng nêu trên.
Trên thực tế, tổ chức PCPNN hỗ trợ các ựịa phương, cơ quan ựối tác
của Việt Nam trong các lĩnh vực ựáng chú ý như giới thiệu và ứng dụng các
phương pháp tiếp cận có hiệu quả trong phát triển bền vững và xố ựói giảm nghèo bằng những dự án thiết thực và mơ hình phù hợp với các lĩnh vực và cộng ựồng dân cư ở các vùng khác nhau, lồng ghép với các chương trình về
xây dựng năng lực (như tắn dụng, phát triển nông thôn và cộng ựồng, khuyến nông, khuyến lâm...). đặc biệt, với nội dung và phương pháp hướng vào cộng
ựồng, các dự án này ựã trực tiếp giúp ựỡ người dân, nhất là những người dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tăng cường kiến thức, khả năng tự quản lý,
biết cách làm ăn trong nền kinh tế thị trường, nâng cao mức thu nhập của bản thân và cải thiện ựiều kiện sống của gia ựình. Nhiều mơ hình tốt ựã ựược xây dựng và ựược các ngành, ựịa phương và tổ chức quốc tế, phi chắnh phủ nước ngoài nghiên cứu và nhân rộng (mơ hình tắn dụng nhỏ, tự quản, quản lý y tế cộng ựồng...). Mơ hình phịng chống suy dinh dưỡng của một số tổ chức PCPNN ựã ựược các tổ chức quốc tế nghiên cứu và sử dụng tại nhiều tỉnh của Việt Nam; mơ hình phịng chống sốt xuất huyết tại Việt Nam ựã ựược Tổ
chức Y tế Thế giới nhân rộng tại một số nước châu Á; mơ hình truyền thơng và giáo dục ựồng ựẳng về phịng chống HIV/AIDS ựược ựánh giá là khá hiệu quả; dự án "Hỗ trợ giáo dục và cấp mũ bảo hiểm phòng ngừa tai nạn giao thông qua cho học sinh", v.v.[1, tr 56-58]
Nguyên tắc và cách làm này phù hợp với phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ và quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy ý thức trách nhiệm và tắnh năng ựộng của ựịa phương, giảm bớt các ựầu mối trung gian và hạn chế nhiều hiện tượng tiêu cực về tài chắnh. Các dự án ựều chú trọng ựến tắnh bền vững và khả năng duy trì các hoạt ựộng sau khi dự án kết thúc, chủ
yếu bằng cách xây dựng năng lực cho người dân, cho các tổ chức ựối tác ựịa phương. Qua ựó thấy ựược rằng, sự tham gia của người dân vào hoạt ựộng
phát triển cộng ựồng và các tổ chức phát triển cộng ựồng hình thành tự
nguyện trong các ựịa phương, trong những năm qua ựã làm giảm thói quen áp
ựặt của nhà quản lý.
Mặt khác, dân chủ trên cơ sở lập kế hoạch phát triển từ dưới lên nhanh chóng ựược thực hiện ựã làm cho các kế hoạch phát triển có tắnh thực tiễn
hơn, ựáp ứng ựược nhu cầu của cộng ựồng. Bên cạnh ựó, phương pháp ựánh
giá nhu cầu, ựánh giá dự án với sự tham gia trực tiếp của cộng ựồng và người dân ựã có những tác ựộng tắch cực trong việc nâng cao nhận thức, năng lực
của ựịa phương và người dân trong việc lập kế hoạch và thực hiện một số
chương trình, dự án phát triển tại nông thôn.
Nhận thức ựược sức mạnh tham gia của người dân vào công cuộc phát triển, các nhà nghiên cứu, nhà lập kế hoạch ựã cùng nhau suy nghĩ và xây
dựng phương pháp làm việc với người dân. để thực hiện các dự án phát triển bền vững do các tổ chức PCPNN viện trợ, người dân sẽ ựược nâng cao năng
lực của mình thơng qua các buổi tập huấn, hội thảo, tài liệu... vì vậy cần phải có sự quản lý của cơ quan QLNN cho những hoạt ựộng này ựể ựảm bảo
những thông tin mà người dân tiếp thu ựược có thể áp dụng vào hoạt ựộng của dự án, ựúng pháp luật không bị lồng ghép những tư tưởng phương tây như:
nâng cao vị thế về giới, v.v.
vào lĩnh vực kinh tế- xã hội
Quản lý hoạt ựộng của tổ chức PCPNN tham gia vào lĩnh vực kinh tế - xã hội là hoạt ựộng quản lý ựể các tổ chức PCPNN thực hiện tốt chức năng kinh tế - xã hội trong vai trò trợ giúp phát triển ựối với quốc gia sở tại.
Trên thực tế, chức năng kinh tế - xã hội của tổ chức PCPNN trong vai
trò trợ giúp phát triển ựối với quốc gia sở tại ựược thực hiện chủ yếu thông qua hình thức viện trợ khơng hồn lại về vật chất, mơ hình tắn dụng nhỏ và hình thức chắnh thường là tổ chức tập huấn cách sử dụng và quản lý nguồn vốn, cho vay vốn nhằm tạo ựiều kiện cho các hộ gia ựình nghèo tăng thu
nhập. Nguyên tắc chung là các tổ chức PCPNN sẽ khơng thu hồi lại vốn mà chuyển nó cho ựối tác Việt Nam sau khi kết thúc dự án ựể tiếp tục cho các ựối tượng khác vay hoặc dùng vốn ựó ựể thực hiện một hoạt ựộng khác trong ựịa phương; lợi nhuận từ việc cho vay vốn phải ựược sử dụng cho các hoạt ựộng phi lợi nhuận của tổ chức.
Chắnh vì vậy, ựể quản lý hoạt ựộng của tổ chức phi chắnh phủ nước
ngoài tham gia vào lĩnh vực kinh tế- xã hội, cơ quan QLNN cần phải thường xuyên giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt ựộng hỗ trợ của các tổ chức PCPNN như: Giám sát, kiểm tra các tổ chức cho vay và người sử dụng vốn vay mục ựắch như thế nào, lãi suất, hình thứ trả nợ phù hợp với khả năng chi trả của
người ựi vay ựể tránh tình trạng khoản vay trở thành gánh nặng cho các hộ gia
ựình nghèo, và nghèo lại nghèo thêm hoặc những khoản vay mang tắnh chất
phạm pháp.
d. Quản lý hoạt ựộng cứu trợ xã hội của tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài
Quản lý hoạt ựộng cứu trợ xã hội của tổ chức PCPNN ựược thực hiện
ựể các tổ chức PCPNN thực hiện tốt các chương trình cứu trợ, hỗ trợ nhân ựạo ựối với các ựối tượng hướng ựến trong hoạt ựộng của họ. Trên thực tế, các
chương trình cứu trợ của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam ựặc biệt tập trung về các vùng sâu, vùng xa, những nơi có thiên tai liên tục xảy ra hoặc hậu quả chiến tranh ựể lại nặng nề như người tàn tật, chất ựộc màu da cam. Bên cạnh
ựó, trong q trình hội nhập của nền kinh tế thị trường, do chịu tác ựộng mặt
trái của nó nên tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, số lượng người nghiện ma túy, nhiễm HIV, mại dâm tăng lên không ngừng và họ trở thành người Ộyếu thếỢ trong xã hội và cần ựược xã hội cứu trợ. Từ thực tế ựó, các lĩnh vực dự
án của các tổ chức PCPNN ngày càng có mở rộng ựể ựáp ứng nhu cầu thực tế từ cộng ựồng. điều này cũng ựặt thêm nhiệm vụ cho các cơ quan nhà nước trong công tác quản lý hoạt ựộng cứu trợ xã hội của tổ chức PCPNN.
Trong công tác quản lý các hoạt ựộng cứu trợ xã hội ựối với tổ chức
PCPNN, Nhà nước ựã có những quy ựịnh chặt chẽ trên các mặt:
- Huy ựộng nguồn lực cho hoạt ựộng cứu trợ xã hội: huy ựộng mọi lực lượng, phương tiện, nguồn lực ựể nhanh chóng giải quyết các vấn ựề cấp bách cho các ựối tượng cần cứu trợ . .
- Tổ chức quản lý và ựưa nguồn lực huy ựộng ựược ựể cứu trợ xã hội:
dùng tất cả các biện pháp ựể nguồn lực ựó phát huy tác dụng tối ựa. Sự phân bổ nguồn lực cứu trợ cũng như các thiết yếu phẩm phải làm cho quá trình cứu trợ thực sự hiệu quả.
- Quy ựịnh ựối tượng cứu trợ xã hội: là những gia ựình hoặc là cá nhân nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài trong
ựời sống. Có những trường hợp cứu trợ xã hội ựược áp dụng ựể giải quyết khó
khăn cho cả vùng gặp nạn hoặc cả một ựịa phương.
- Thông qua chắnh quyền cơ sở ựể cứu trợ xã hội: để việc cứu trợ hiệu quả hơn, ựúng ựối tượng, công bằng, cần phải phối hợp với chắnh quyền ựịa phương và trực tiếp khảo sát. Việc cứu trợ khẩn cấp thường là những nơi có phương tiện ựi lại khó khăn, nguy hiểm thì chỉ có chắnh quyền cùng các ựơn
vị chuyên nghiệp mới thực hiện ựược.