Tổng quan về nguồn nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty TNHH TM DV an trung, TP buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 46 - 51)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU

2.1.7. Tổng quan về nguồn nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn

hạn Thƣơng Mại-Dịch Vụ An Trung

a. Tình hình nhân sự năm 2012-2014

Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2012-2014:

 Cơ cấu theo trình độ lao động

Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn

Đơn vị: Người Năm 2012 2013 2014 Trình độ Sl (ngƣời) Tỷ lệ (%) Sl (ngƣời) Tỷ lệ (%) Sl (ngƣời) Tỷ lệ (%) Đại học 11 11,96 10 11,36 15 14,85 Cao đẳng 8 8,69 7 7,96 9 8,91 Trung cấp 38 41,30 37 42,05 40 39,60 LĐPT 35 38,05 34 38,63 37 36,64 Tổng 92 88 101 (Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Qua bảng trên ta thấy rằng đội ngũ lao động của Cơng ty có biến động khơng đáng kể qua các năm. Cụ thể lao động của Công ty năm 2012 là 92 ngƣời đến năm 2013 giảm xuống cịn 88 ngƣời, nhƣng đến năm 2014 thì tăng lên 101 ngƣời. Trong đó lao động có trình độ đại học tăng từ 11 ngƣời năm

2012 lên đến 15 ngƣời năm 2014, lao động có trình độ cao đẳng tăng từ 8 ngƣời năm 2012 lên 9 ngƣời năm 2014, lao động có trình độ trung cấp tăng từ 38 ngƣời năm 2012 lên 40 ngƣời năm 2014, số lao động phổ thông tăng từ 35 ngƣời năm 2012 lên 37 ngƣời năm 2014. Sở dĩ năm 2013 số lao động của công ty sụt giảm là do nhiều ngun nhân, và ngun nhân chính là tình hình sản xuất của Cơng ty gặp khó khăn do thiếu hụt nguyên vật liệu, vì vậy cơng ty buộc phải sa thải bớt nhân viên để thu hẹp quy mơ sản xuất. Trong năm 2014 thì Cơng ty đã tìm đƣợc nguồn ngun vật liệu đầu vào ổn định, thêm vào đó cơng ty cũng có thêm vài đối tác mới nên ban lãnh đạo đã quyết định tuyển dụng thêm nhân viên mới để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chủ yếu là lao động gián tiếp và đƣợc phân cơng làm việc trong các bộ phận phịng ban chuyên trách. Số lao động có trình độ trung cấp luôn chiếm tỷ trọng cao vì cơng ty luôn không ngừng cải tiến kỹ thuật, chú trọng đầu tƣ máy móc và trang thiết bị tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, do đó địi hỏi lao động phải có đủ kỹ năng và trình độ để nhận thức cơng nghệ cũng nhƣ vận hành máy móc thiết bị. Trong cơ cấu lao động của công ty, lao động phổ thông luôn chiếm một vị thế nhất định đảm bảo cho hoạt động của nhà máy sản xuất.

 Cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động

Đơn vị: Người

Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Từ 18 - 30 69 75 69 78,41 75 74,26 Từ 30 - 40 17 18,48 14 15,91 19 18,81 Từ 40 - 50 6 6,52 5 5,68 7 6,93 Tổng 92 88 101 (Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Năm 2012 số lao động có độ tuổi từ 40 đến 50 chiếm 6,52%, năm 2013 là 5,68 năm 2014 là 6,93%. Đây là những ngƣời có năng lực trình độ chun mơn cao, dày dặn kinh nghiệm, vì vậy trong cơng việc họ là lực lƣợng chủ chốt.

Nhìn chung thì cơng ty có lƣợng lao động trẻ và dồi dào, đây là một trong những lợi thế của công ty trong sản xuất cũng nhƣ trong kinh doanh. Lao động dƣới 30 tuổi luôn chiếm tỷ lệ trên 50%. Đây là một lợi thế rất đáng kể của công ty để thực hiện những mục tiêu trong tƣơng lai và thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi của mơi trƣờng vì những ngƣời trẻ tuổi luôn nhiệt huyết, năng động và dễ thích nghi với sự thay đổi. Tuy vậy, đội ngũ nhân viên này đặt ra thách thức cho cơng ty vì ít kinh nghiệm làm việc, các kỹ năng chƣa chuyên nghiệp do đó rất hay gây ra sai sót trong q trình làm việc. Trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, lao động trẻ năng động, sáng tạo trong công việc luôn giữ một vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của Cơng ty. Tuy nhiên Cơng ty cần có sự đan xen giữa các lao động để bổ sung hỗ trợ lẫn nhau về kinh nghiệm làm việc, kiến thức kỹ năng chun mơn góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo giới tính

Đơn vị: Người Năm Giới tính 2012 2013 2014 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Nam 66 71,74 63 71,59 70 69,31 Nữ 29 28,26 25 28,41 31 30,69 Tổng 92 88 101 (Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)

Có thể thấy rằng lực lƣợng lao động nam của Công ty luôn chiếm tỉ trọng cao hơn so với lao động nữ. Do đặc điểm ngành nghề của Công ty là sản

xuất kinh doanh nên Công ty cần nhiều lực lƣợng lao động nam hơn nữ. Cụ thể năm 2012 lao động nam chiếm tỷ trọng 71,74% trong khi ở nữ con số này là 28,26%; năm 2013 tỷ trọng lao động nam trong tổng số lao động là 71,59% tỷ trọng lao động nữ là 28,41%; năm 2014, tỷ trọng lao động nam là 69,31%, tỷ trọng lao động nữ là 30,69%. Lao động nữ chủ yếu tập trung ở khối văn phịng, đảm nhận các vị trí cơng việc kế tốn, hành chính nhân sự, và cơng nhân ở các tổ đóng gói, các tổ có tính chất cơng việc nhẹ nhàng.

Cơ cấu lao động theo tính chất lao động

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động

Đơn vị: Người

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

Lao động trực tiếp 74 80,43 71 80,68 81 80,20 Lao động gián tiếp 18 19,57 17 19,32 20 19,8

Tổng 92 88 101

(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Nhìn chung trong cả 3 năm, cơ cấu lao động của cơng ty ln có sự chênh lệch rất lớn về tỷ trọng của lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Số lao động trực tiếp luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn ở mức trên 80% còn số lao động gián tiếp lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Cụ thể năm 2012, số lao động gián tiếp là 18 ngƣời chiếm 19,57%, số lao động trực tiếp là 74 ngƣời chiếm 80,43%; năm 2013, số lao động gián tiếp là 17 ngƣời chiếm 19,32%, số lao động trực tiếp là 71 ngƣời chiếm 80,68%; năm 2013, số lao động gián tiếp là 20 ngƣời chiếm 19,8%, số lao động động trực tiếp là 81 ngƣời chiếm 80,20%. Khoảng chênh lệch này ở một mức độ nào đó thể hiện sự tinh lọc bộ máy quản trị của Cơng ty, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tiết kiệm chi phí, tránh sự cồng kềnh, rƣờm rà và điều này cũng khá phù hợp với quy mơ của Cơng ty.

Tóm lại, số lƣợng và cơ cấu lao động của Công ty là khá phù hợp với hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cơng ty. Trình độ lao động của nhân viên trong các bộ phận chủ chốt của Công ty khá cao và đã phần nào đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đối với từng độ tuổi khác nhau và các giới khác nhau. Đây là điều kiện thuận lợi để Cơng ty có thể thực hiện đƣợc những mục tiêu của mình. Tuy nhiên, trong thời gian tới với việc mở rộng thêm hoạt động sản xuất thì Cơng ty nên đƣợc tăng cƣờng thêm lao động mới với chất lƣợng cao hơn để đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và khả năng cạnh tranh của Công ty.

b. Tình hình biến động nhân sự tại cơng ty từ năm 2012-2014

Bảng 2.6. Tình hình biến động nhân sự của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm Số lao động đầu kỳ báo cáo Số lao động tăng trong kỳ Số lao động giảm trong kỳ Số lao động cuối kỳ báo cáo Tuyển ngồi Đề bạt và thun chuyển Hƣu trí Thôi việc và chuyển công tác 2012 92 19 0 0 23 88 2013 88 20 2 0 5 101 2014 101 26 2 0 10 119 (Nguồn: Phòng hành - chính nhân sự)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động tại Cơng ty ln có sự biến động qua các năm, nhƣng khơng đáng kể. Năm nào Cơng ty cũng có nhu cầu tuyển dụng nhân lực và con số tuyển dụng cũng tăng dần qua các năm. Năm 2012 số lao động tuyển ngồi của Cơng ty là 19 lao động. Năm 2013 số lao động tuyển ngồi của Cơng ty là 20 lao động. Năm 2013 số lao động tuyển ngồi của Cơng ty là 20 lao động. Năm 2014 số lao động tuyển ngồi của Cơng ty là 26 lao động. Trong 3 năm từ 2012 đến 2014 Công ty đã tuyển mới 65 lao động, số lao động đƣợc đề bạt và thuyên chuyển là 4 ngƣời, số lao động dừng công tác ở công ty là 38 ngƣời. Số lao động thôi việc và chuyển

công tác chủ yếu là lao động phổ thông mới vào làm, có thâm niên cơng tác tại Cơng ty từ 1 – 2 năm. Nguyên nhân gây ra tình trạng lao động nghỉ việc tại Cơng ty là do thu nhập bình quân của ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty so với mặt bằng chung thì thấp hơn các cơng ty cùng ngành nghề, mặt khác với giá cả, chi phí đang gia tăng hiện nay rất khó để thu hút và giữ chân ngƣời lao động. Nguyên nhân thứ hai là do thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng, hàng loạt các khu công nghiệp ra đời, kéo theo là sự đầu tƣ ồ ạt của nƣớc ngồi vào Việt Nam, do đó ngƣời lao động có nhiều cơ hội việc làm hơn với điều kiện làm việc hấp dẫn hơn. Ngồi ra, cịn một ngun nhân nữa là Cơng ty ít cân nhắc đến việc đề bạt thăng chức nên gây ra tình trạng bất mãn cho một số nhân viên ở khối văn phịng khiến họ khơng trụ lại lâu với Công ty.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty TNHH TM DV an trung, TP buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)