Các tiêu chí đánh giá kết quả tuyển dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty TNHH TM DV an trung, TP buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 36 - 38)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả tuyển dụng

Đánh giá và định lƣợng các hoạt động của quản trị nguồn nhân lực nói chung và cơng tác tuyển dụng tại Doanh nghiệp nói riêng gây ra rất nhiều khó khăn. Những năm qua, "KPIs - Chỉ số hiệu suất cốt yếu" đƣợc quan tâm nhƣ là một giải pháp tốt cho các tổ chức. Vì vậy, tác giả chọn KBI tuyển dụng để làm cơ sở cho các tiêu chí đánh giá kết quả tuyển dụng trong Doanh nghiệp.

a. Khái niệm

gọi là chỉ số đo lƣờng thành công KSI – Key Success Indicators. Nó giúp doanh nghiệp định hình và theo dõi quá trình tăng trƣởng so với mục tiêu đã đề ra [26].

b. Các chỉ số đánh giá hoạt động tuyển dụng (KPI tuyển dụng)

 Tổng số hồ sơ xin việc / đợt tuyển dụng (đối với từng chức danh)

 Công thức = Tổng số hồ sơ xin việc / đợt tuyển dụng.

Chỉ số này đo lƣờng mức độ hiệu quả truyền thông của doanh nghiệp. Số lƣợng hồ sơ xin việc nhận đƣợc nhiều là tín hiệu tốt cho thấy: có thể là do danh tiếng doanh nghiệp tốt, có sức hấp dẫn lớn đối với ứng viên; có thể là do khâu truyền thơng tốt; có thể là do chính sự hấp dẫn của cơng việc….

 Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu

 Công thức: Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu = Số ứng viên đạt yêu cầu /

tổng số ứng viên.

Nếu tỷ lệ này càng cao cho thấy doanh nghiệp đã truyền thông tốt những yêu cầu cơ bản, cốt lõi của doanh nghiệp đến các ứng viên. Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ này quá thấp, chứng tỏ doanh nghiệp đã không truyền thông cho ứng viên hiểu tiêu chuẩn, nội dung công việc và điều kiện cơng việc là gì, dẫn đến việc các ứng viên không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn và yêu cầu cũng tham gia dự tuyển.

 Chỉ số đo lƣờng hiệu quả trong việc quảng cáo tuyển dụng

Tỉ lệ này = Tổng chi phí / Tổng số hồ sơ xin việc.

Chỉ tiêu này mang ý nghĩa kinh tế quan trọng với các doanh nghiệp. Nó xác định xem để thu đƣợc một hồ sơ xin việc bạn mất bao nhiêu đồng chi phí quảng cáo. Muốn chỉ tiêu này đạt đƣợc hiệu quả cao thì việc lựa chọn kênh truyền thơng, quảng bá là hết sức quan trọng. Lựa chọn kênh truyền thơng phù hợp với mục đích nhân sự mình đang tìm kiếm, nhằm tiết kiệm chi phí nhƣng lại có nhiều cơ hội lựa chọn đƣợc ứng viên từ số hồ sơ xin việc đã thu

hút đƣợc.

 Thời gian để tuyển nhân viên

 Công thức: Chỉ số thời gian tuyển dụng là số thời gian trung bình kể

từ khi yêu cầu tuyển dụng đƣợc chấp nhận đến khi nhận đƣợc nhân sự, ví dụ là 21 ngày.

Chỉ số này vừa ràng buộc trách nhiệm của bộ phận Nhân sự trong việc tìm ngƣời, thúc đẩy họ trong quá trình thu hút, tìm kiếm và lựa chọn ứng viên; vừa là cơ sở định hƣớng cho các bộ phận trong việc chủ động xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, tránh để xảy ra tình trạng thừa thiếu.

 Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng

 Công thức: Chỉ số chi phí trung bình / hồ sơ = Tổng số tiền cho

kênh quảng cáo / tổng số hồ sơ xin việc nhận đƣợc từ kênh đó.

Chỉ số trên cho thấy với mỗi hồ sơ thu đƣợc thì từng kênh quảng cáo doanh nghiệp mất bao nhiêu tiền. Ta so sánh số tiền của từng kênh để xem xét kênh nào hiệu quả nhất. Tuy nhiên, điều đó khơng đồng nghĩa với việc bạn chỉ thực hiện quảng cáo trên kênh hiệu quả nhất, có kết quả chỉ số tốt nhất, bởi việc lựa chọn kênh phù hợp còn phụ thuộc vào chính số lƣợng lao động trên thị trƣờng với vị trí doanh nghiệp đang tuyển dụng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty TNHH TM DV an trung, TP buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)