2.4. Đánh giá việc tổ chức, thực thi chính sách thiđua, khen thưởng trên địa
2.4.5. Bài học kinh nghiệm
Từ kết quả thực trạng trên đây và thực tế lãnh đạo, chỉ đạo thực thi chính sách thi đua, khen thưởng, rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
Một là: Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt kịp thời, đầy đủ các
văn bản của Đảng, Nhà nước về đổi mới cơng tác thi đua, khen thưởng đến tồn thể Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và các tầng lớp nhân dân. Qua đó nhằm nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của cơng tác thi đua, khen thưởng.
Hai là: Các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận và các đồn thể cần quan tâm
hơn nữa, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện các phong trào thi đua và cơng tác khen thưởng, đây là chìa khóa quyết định sự thành cơng của cơng tác thi đua, công tác khen thưởng trong giai đoạn tiếp theo 2020 - 2025 và những năm tiếp theo.
Ba là: Củng cố kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác thi đua từ tỉnh đến cơ
sở. Các phong trào thi đua, công tác khen thưởng cần hướng đến cơ sở nhiều hơn nữa để nâng cao hiệu quả trong phong trào thi đua và khen thưởng sát, đúng đối tượng và có tác dụng học tập nêu gương.
Bốn là: Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho
các đơn vị và công chức làm công tác thi đua, khen thưởng là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng.
Năm là: Cần chú trọng công tác phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng và nhân rộng
điển hình tiên tiến; cần quan tâm hơn nữa đến việc khen thưởng các đối tượng là lao động trực tiếp nhằm kích thích tính sáng tạo của người lao động trong sản xuất, kinh doanh và trong công tác.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong Chương 2 luận văn đã khái quát được những đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời tôi cũng đã thống kê khá đầy đủ những kết quả cụ thể trong q trình thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2016-2020. Số liệu được thu thập chi tiết ở từng bước trong quy trình tổ chức thực hiện cùng với việc đánh giá mức độ tác động của chính sách thi đua, khen thưởng.
Từ các kết quả thu được trong quá trình phát phiếu điều tra khảo sát cũng như phỏng vấn sâu, luận văn đã chỉ rõ thực trạng tổ chức triển khai thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua. Kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức triển khai thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tơi đã đánh giá q trình thực hiện dựa trên khung lý thuyết về các bước trong quy trình tổ chức thực hiện chính sách. Qua đó, tơi cũng chỉ ra những ưu điểm, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng trong giai đoạn vừa qua.
Trong số các nguyên nhân, luận văn rút ra được vấn đề mấu chốt là thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng khơng theo một quy trình chung dẫn đến coi nặng hay xem nhẹ một khâu cụ thể trong quá trình thực hiện chính sách. Bên cạnh đó, q trình xây dựng các chương trình, kế hoạch về thi đua, khen thưởng gần như thiếu hẳn sự tham gia đóng góp ý kiến của đối tượng chính sách làm cho các chương trình dự án này khơng sát với thực tế gây khó khăn cho cấp thực hiện và cả đối tượng chính sách. Do đó, u cầu đặt ra cho cơng tác thi đua, khen thưởng trong thời gian tới là cần tập trung hồn thiện quy trình chuẩn để tổ chức triển khai thực hiện chính sách, xây dựng một mơ hình phù hợp cho việc thực hiện chính sách trong đó đối tượng chính sách được lấy là trung tâm.
Những nội dung được triển khai ở Chương 2 chính là căn cứ quan trọng để ở Chương 3 luận văn đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế những năm tiếp theo.
Chương 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN