3.2. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách thiđua, khen
3.2.4. Giải pháp về duy trì chính sách thiđua và khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa
tỉnh Thừa Thiên Huế
Thứ nhất, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức và cán bộ
thực thi chính sách thi đua, khen thưởng.
Để các phong trào thi đua được triển khai có hiệu quả, trước hết phải có một bộ máy thống nhất, có một đội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất để làm công tác thi đua, khen thưởng. Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ nhất là đối với cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng ở cấp cơ sở là rất cần thiết. Nếu cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng khơng thơng thạo về chun mơn nghiệp vụ thì khơng thể tham mưu đề xuất với cấp uỷ, chính quyền về xây dựng và tổ chức các phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng và đề xuất xét duyệt những hình thức khen thưởng kịp thời, chính xác….
Thứ hai, hằng năm mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức
kiêm nhiệm công tác thi đua khen thưởng các cơ quan chuyên môn theo hướng chun nghiệp hố, khuyến khích hình thức tự đào tạo, bồi dưỡng của từng cán bộ, cơng chức. Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thi đua, khen thưởng cần phải đổi mới, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ mới, kỹ năng nghề nghiệp với việc nâng cao phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức, tác phong, kiến thức pháp luật và kỹ năng thực hành cho đội ngũ cán bộ, công chức và cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đào tạo cán bộ, cơng chức theo hướng tồn diện, trang bị kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành thi đua, khen thưởng, gắn việc ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến với thực tiễn phong phú, đa dạng ở các bộ, ngành, địa phương và ở cơ sở, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài.
Thứ ba, việc triển khai phát động, tránh tình trạng trùng lắp các phong trào
thi đua và chỉ chú trọng đến sự rầm rộ, hoành tráng của lễ phát động thi đua mà sau đó người lao động khơng hiểu rõ nội dung ý nghĩa và việc họ phải làm gì, làm như thế nào. Vì vậy, trước khi phát động phải làm tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ, công chức hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, ý nghĩa, đây là những việc họ đã làm, đang làm hàng ngày và sẽ làm tốt hơn. Phát động thi đua chỉ đưa ra những nội dung chung, cịn tổ chức thi đua thì phải căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình (Thời gian, đặc thù cơng việc…). Kết quả của cuộc thi đua đem lại lợi ích cho tập thể và cá nhân; từ đó, người lao động được tham gia trực tiếp vào kế hoạch, chương trình để thực hiện nội dung thi đua. Có như thế họ mới hào hứng, hăng say lao động sản xuất đạt kết quả cao. Kết quả thi đua phải được Lãnh đạo các cơ quan ghi nhận, theo dõi sát sao và có sự bổ sung, rút kinh nghiệm thường xuyên qua sơ kết, tổng kết, đánh giá thi đua thì hiệu quả lao động mới đạt kết quả tốt.
Lãnh đạo các cơ quan chuyên môn trong triển khai và tổ chức các phong trào thi đua cần xác định những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm từng thời điểm và phù hợp với điều kiện thực tế của cơ quan, đơn vị và của người lao động để phát động thi đua có hiệu quả.
Thứ tư, thực hiện tốt quy chế quản lý và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với
cán bộ, cơng chức của ngành thi đua, khen thưởng. Việc quản lý cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng cần đảm bảo đúng quy định, có nền nếp, chặt chẽ, nắm chắc người giỏi, người tốt, người có bề dày thực tiễn, thâm niên cơng tác; biết rõ người kém, người chưa hồn thành nhiệm vụ để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và giáo dục, rèn luyện...