Vai trò của thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trung học cơ

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 32)

9. Cấu trúc luận văn

1.5. Nội dung thiết bị dạy học và công nghệ các trường Tiểu học và

1.5.1. Vai trò của thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trung học cơ

học và Trung học cơ sở.

1.5.1. Vai trò của thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trunghọc cơ sở. học cơ sở.

TBDH là một bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học: Để q trình dạy học có chất lượng và hiệu quả cao, từ thời xa xưa con người ta đã tìm ra và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau cho mục đích này và theo đó, TBDH phục vụ cho phương pháp dạy học ra đời. Đứng về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì TBDH đóng vai trị hỗ trợ tích cực vì có TBDH ta mới có thể tổ chức được quá trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia thực sự vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người thầy. TBDH đầy đủ, đồng bộ, hiện đại và phù hợp nội dung chương trình mới triển khai được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả.

TBDH góp phần đảm bảo chất lượng dạy học:

+ Xuất phát từ đặc trưng tư duy hình ảnh, tư duy cụ thể của con người trong quá trình nhận thức; sự trực quan đóng vai trị quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của người học. Như vậy, TBDH thực hiện được nguyên tắc trực quan qua kênh nhìn giúp cho lĩnh hội kiến thức tốt hơn.

+ Nhiều nội dung học tập phức tạp phải cần đến sự hổ trợ tích cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được như chứng minh các định luật, các hiện tượng trừu tượng trong khoa học tự nhiên…

+ Rèn luyện kỹ năng cho người học: sinh viên qua trực tiếp làm thí nghiệm, được lắp ráp thao tác, được quan sát, được nhận xét, do đó học bằng tất cả các giác quan, huy động mọi tiềm năng để nhận thức.

Nhờ có TBDH mà GV cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác, như vậy nguồn thơng tin họ thu nhận được trở nên đáng tin cậy và được nhớ lâu bền hơn, vì thế việc giảng dạy trở nên trực quan hơn, cụ thể hơn vì vậy tăng thêm khả năng tiếp thụ những sự vật, hiện tượng và các q trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững được. Chức năng của TBDH còn thể hiện ở việc rút ngắn thời gian giảng dạy, mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại nhanh hơn, giải phóng người thầy giáo khỏi một khối lượng cơng việc tay chân, do đó làm tăng chất lượng dạy học. GV dễ dàng gây được sự chú ý của học sinh, mặt khác, bằng việc sử dụng TBDH, giáo viên có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của học sinh.

1.5.2. Các nguồn hình thành thiết bị dạy học và cơng nghệ ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở.

Sử dụng nguồn ngân sách nhà nước để mua sắm: Nhà trường xây dựng kế

hoạch vận động tài trợ báo cáo phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Kế hoạch đảm bảo các yêu cầu sau: Xác định định rõ nội dung, mực đích, đối tượng thụ hưởng, dự tốn kinh phí và kế hoạch triển khai hoạt động tài trợ. Báo cáo cấp quản lý về kế hoạch chi các khoản một cách rõ ràng minh bạch.

Sử dụng các nguồn quỹ của Nhà trường để mua sắm: Nhà trường sử dụng

các nguồn quỹ sẵn có tại Nhà trường để thực hiện các cơng việc trong đó có nguồn chi phí dành cho việc trang bị, mua sắm, bảo quản TBDH và CN.

Được tài trợ từ các tổ chức xã hội: Nhà trường tiến hành huy động tài trợ từ

các tổ chức bên trong và bên ngoài Nhà trường để đầu tư cho các hoạt động giáo dục của Nhà trường. Chủ động đề xuất với các nhà tài trợ về thứ tự ưu tiên trong việc sử dụng tài trợ để tăng cường cơ sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục phù hợp với cơ sở giáo dục.

Từ nguồn giáo viên và học sinh tự làm: Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học

phải phù hợp điều kiện kinh tế nhưng vẫn phải đảm bảo được tính chính xác, khoa học, thẩm mĩ. Khơng có một đồ dùng dạy học nào là vạn năng chỉ có thể sử dụng hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng và kết hợp sự khéo léo mới đem lại hiệu quả thiết thực cho giờ dạy.

1.5.3. Yêu cầu cơ bản, tính đồng bộ sử dụng thiết bị và cơng nghệ trong q trình dạy

Sử dụng TBDH đảm bảo tính đồng bộ: Tính đồng bộ thể hiện khi mua sắm

thiết bị ứng dụng công nghệ thơng tin phải đồng bộ và có các phần mềm ứng dụng phù hợp. Trang bị thiết bị dạy học, bảo quản, sử dụng TBDH đúng mục đích, phù hợp với mơn học.

Sử dụng TBDH đảm bảo tính hiện đại: Sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại

như TBDH dùng chung (máy chiếu, máy tính, máy ghi âm, đầu video, bảng thông minh...) và TBDH bộ môn (Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số; Bộ thiết bị dạy phép tính; Bộ thiết bị dạy hình phẳng và hình khối...) là cầu nối nâng cao tính trực quan sinh động của q trình dạy học. Giúp giáo viên có phương tiện sử dụng để tổ chức các hình thức giảng dạy hợp lí và học sinh có cơ sở để nhận thức các tri thức khoa học,sự biến đổi của thế giới khách quan thực hiện được những yêu cầu nội dung chương trình giáo dục.

Sử dụng TBDH đúng mục đích; đúng mức độ và cường độ: Sử dụng TBDH

phù hợp với yêu cầu của mỗi tiết lên lớp và trình độ tiếp thu kiến thức của HS. Nếu sử dụng quá nhiều một loại hình TBDH trong một tiết học sẽ ảnh hưởng đến các bước của giờ lên lớp, HS sẽ chán nản, kém tập trung và như vậy chất lượng dạy học cũng sẽ không đạt như mong muốn. GV cần nghiên cứu, cân nhắc kỹ nội dung SGK môn học. Căn cứ vào số TBDH được trang bị và tự làm mà định ra kế hoạch sử dụng cụ thể các loại hình TBDH đã có sao cho mỗi chủng loại đều được phát huy tốt tác dụng của nó và nâng cao hiệu quả sử dụng trong q trình dạy học. Mục đích quy định hoạt động dạy học của GV bằng các TBDH cụ thể. Hoạt động của GV và TBDH quy định mục đích của HS, xác định hoạt động của HS bằng các thiết bị hiện có. Các hoạt động và TBDH giúp các em lĩnh hội tri thức và tác động đến sự phát triển nhân cách của các em. Mặt khác, mỗi TBDH đều có một chức năng riêng, chúng phải được sử dụng phù hợp với mục đích nghiên cứu của quá trình dạy học.

Sử dụng TBDH đúng lúc, đúng chỗ: Sử dụng TBDH đúng lúc có nghĩa là

phải trình bày TBDH vào lúc cần thiết của bài học, lúc HS cần thiết, mong muốn nhất được quan sát, phù hợp với trạng thái tâm lý nhất (trước đó GV đã dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị) một TBDH được sử dụng có hiệu quả cao, nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và PPDH cần đến, tránh hiện tượng TBDH được đưa ra hàng loạt làm phân tán sự chú ý của HS. Sử dụng TBDH đúng chỗ là tìm vị trí để trình bày TBDH trên lớp học hợp lý nhất, giúp HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thơng tin từ các TBDH bằng nhiều giác quan khác nhau. Hiệu

quả sử dụng thiết bị dạy học thể hiện qua tần suất sử dụng: Là số lần sử dụng TBDH trong một khoảng thời gian (học kỳ, năm học) xét theo từng loại so với yêu cầu giảng dạy mơn học đã qui định trong chương trình và kế hoạch dạy học. Đây là tiêu chí quan trọng nhất khi đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH. Tần suất sử dụng TBDH càng cao thì người sử dụng (GV, HS) càng có cơ hội thuần thục hơn và hiệu quả sử dụng TBDH có cơ hội được nâng cao. Tuy nhiên, không phải cứ sử dụng nhiều lần TBDH là đương nhiên nâng cao hiệu quả sử dụng. Hiệu quả của TBDH còn thể hiện qua khả năng khai thác thực tế của GV và HS so với tính năng kỹ thuật và tính năng sư phạm của TBDH.

Mặt khác, hiệu quả của TBDH còn thể hiện qua kỹ năng sử dụng của GV và HS trong quá trình sử dụng TBDH gồm: Trình độ sử dụng TBDH có được nâng cao khơng. Năng lực thực hành, năng lực tư duy có được phát triển khơng… Tỉ lệ khắc phục thành công các sự cố xảy ra về kĩ thuật an tồn trong q trình sử dụng TBDH. Chất lượng của TBDH và sự bền vững của TBDH cũng cho thấy hiệu quả sử dụng TBDH, nó trả lời câu hỏi tính năng và chất lượng của TBDH có đúng như Cataloge khơng; có bảo đảm thời hạn sử dụng thực tế hay khơng? Trong q trình sử dụng TBDH, HS có được hoạt động nhiều hơn khơng, có tích cực suy nghĩ và tham gia thảo luận nhiều hơn không. Căn cứ vào mức độ biểu hiện đó mà đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH với việc đổi mới phương pháp dạy học.

1.5.4. Sử dụng mơ hình 5S vào trong việc khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học và công nghệ ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở.

Mơ hình 5S trong việc khai thác sử dụng khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học và công nghệ

Sàng lọc: Là quá trình xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ các thiết bị

dạy học và công nghệ không cần thiết tại nơi làm việc. Những vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng hỏng … không hoặc chưa liên quan, không hoặc chưa cần thiết cho hoạt động tại một khu vực sẽ phải được tách biệt ra khỏi những thứ cần thiết sau đó loại bỏ hay chuyển đi. Chỉ có đồ vật cần thiết mới để tại nơi làm việc. Sàng lọc thường được tiến hành theo tần suất định kỳ.

Sắp xếp: Sắp xếp là hoạt động bố trí thiết bị dạy học và công nghệ hợp lý

sao cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại. Bất kỳ thiết bị dạy học và cơng nghệ nào cũng có vị trí quy định riêng và có ký hiệu nhận biết rõ ràng. Sắp xếp là hoạt động cần được tuân thủ triệt để.

Sạch sẽ: Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, thiết bị dạy học và công nghệ

hay các khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường, mỹ quan. Đây cũng là hoạt động cần được tiến hành định kỳ.

Săn sóc: Săn sóc được hiểu là việc duy trì định kỳ và chuẩn hóa 3S đầu tiên

(Serri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống. Để đảm bảo 3S được duy trì, ta có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí. S4 là một q trình giúp ý thức tuân thủ của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh được rèn dũa và phát triển.

Sẵn sàng: Sẵn sàng thể hiện ý thức tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các quy định

tại nơi làm việc và học tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Mơ hình 5S có thể được vận dụng trong khai thác, sử dụng thiết bị dạy học và công nghệ phục vụ dạy học, giáo dục để tạo kết quả quản trị thiết bị dạy học và công nghệ tốt nhất trong nhà trường theo hướng tinh gọn, tiết kiệm, hiệu quả.

Dựa vào mục tiêu của kế hoạch giáo dục và điều kiện thiết bị dạy học và công nghệ, nhà trường sẽ xác định những hoạt động cụ thể để khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học và cơng nghệ hiện có của nhà trường đáp ứng triển khai CTGDPT 2018.

1.5.5. Các thiết bị dạy học và công nghệ ở trường Tiểu học và Trung học cơ sởtheo yêu câu chương trình giáo dục phổ thơng 2018. theo u câu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Căn cứ vào hai thông tư về thiết bị dạy học và công nghệ ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở đó là: Thơng tư số 37/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học và Thông tư số 38/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS. [6], [7]

Theo đó, quy định Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học gồm: Mơn Tiếng Việt; mơn Tốn; mơn Ngoại ngữ; mơn Đạo đức; môn Tự nhiên và Xã hội; môn Lịch sử và Địa lý; môn Khoa học; môn Công nghệ; môn Tin học; môn Giáo dục thể chất; môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm và Thiết bị dùng chung.

Quy định Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS gồm: môn Ngữ văn; mơn Tốn; mơn Ngoại ngữ; mơn Giáo dục cơng dân; môn Lịch sử và Địa lý; môn Khoa học tự nhiên; môn Công nghệ; môn Tin học; môn Giáo dục thể chất; môn Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và Thiết bị dùng chung.

Căn cứ vào thông tư số: 05/2019/TT-BGDĐT, ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1[8], bao gồm: Mơn Tốn, mơn Tiếng Việt, mơn Tự nhiên và Xã hội, môn Âm nhạc, mơn Mĩ thuật (cho 01 phịng học bộ môn), môn Giáo dục thể chất, môn Đạo đức, hoạt động trải nghiệm và thiết bị dùng chung.

Bao gồm:

04 bộ thiết bị dạy học tối thiểu mơn Tốn. 04 bộ thiết bị dạy học tối thiểu môn Tiếng Việt.

05 bộ thiết bị dạy học tối thiểu môn Tự nhiên và Xã hội. 06 thiết bị dạy học tối thiểu môn Âm nhạc.

07 thiết bị dạy học tối thiểu môn Mỹ thuật (cho phịng học bộ mơn). 17 bộ thiết bị dạy học tối thiểu môn Giáo dục thể chất.

Căn cứ vào Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1 ban hành kèm theo Thông tư số: 05/2019/TT-BGDĐT, các sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, tự làm, sưu tầm, bảo quản và sử dụng thiết bị phục vụ dạy học tại các cơ sở giáo dục tiểu học bắt đầu từ năm học 2020-2021. Và thông tư số: 43/2020/TT-BGDĐT, ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 2; [9]

Căn cứ vào Điều 43. Thiết bị giáo dục tại: Điều lệ trường Tiểu học và THCS Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học, [4]

1. Trường học được trang bị đủ thiết bị giáo dục, tổ chức quản lí và sử dụng có hiệu quả thiết bị giáo dục trong dạy và học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng thiết bị giáo dục của nhà trường vào các hoạt động dạy và học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học theo yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục.

Điều 41. Thiết bị giáo dục tại Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông; [5]

1. Trường trung học được trang bị thiết bị giáo dục, tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả thiết bị giáo dục trong dạy học và giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục của nhà trường vào các hoạt động dạy học, giáo dục; khuyến khích giáo viên và học sinh tự làm đồ dùng dạy học theo yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học, giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng.

1.6. Nội dung quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở cáctrường Tiểu học và Trung học cơ sở theo yêu cầu Chương trường Tiểu học và Trung học cơ sở theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

1.6.1. Quản lý việc mua sắm, đầu tư thiết bị dạy học và công nghệ ở các trườngTiểu học và Trung học cơ sở theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tiểu học và Trung học cơ sở theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Hiệu trường lập kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học và cơng nghệ trình cấp

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w