9. Cấu trúc luận văn
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp mà tác giả đã đề xuất nêu trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, bổ sung cho nhau, mỗi biện pháp đều có tính cấp thiết và khả thi, phù hợp vói các điều kiện của Nhà trường nên có thể áp dụng được. Nhà quản lý trước khi lựa chọn giải pháp cần phải phân tích các điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương để áp dụng cách sáng tạo các biện pháp đó nhằm giải quyết được các hạn chế trong công tác quản lý hoạt động dạy học. Sắp xếp các thứ tự ưu tiên của từng biện pháp, đảm bảo tính thống nhất các biện pháp trong q trình triển khai thực hiện. Đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của từng biện pháp.
Đối với biện pháp: “Tổ chức phổ biến, quán triệt về ý nghĩa, tầm quan trọng
của hoạt động đánh giá và quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên cho các đối tượng CBQL, GV và sinh viên”. Đây là biện pháp tiền đề, chủ chốt để thực hiện
các biện pháp sau. Bởi vì khi nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động đánh giá và quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên thì CBQL, GV sẽ có trách nhiệm, thái độ đúng đắn về đánh giá KQHT của HS.
Biện pháp: “Nâng cao nhận thức về vai trò của việc quản lý thiết bị dạy học
và công nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018”. Đây là biện
pháp tiền đề để thực hiện các biện pháp tiếp theo nên cần phải thực hiện một cách nghiêm túc và chặt chẽ, bởi khi hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa của hoạt động quản lý TBDH và CN thì sẽ có trách nhiệm và có thái độ đúng đắn về việc nâng cao hiệu quả giáo dục nhà trường.
Biện pháp: “Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp