9. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục huyệnYên Sơn tỉnh
Yên Sơn tỉnh
Tuyên Quang
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
Yên Sơn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam tỉnh Tuyên Quang. Quá trình lao động, xây dựng, bảo vệ quê hương, đấu tranh cải tạo thiên nhiên đã hun đúc nên tình yêu quê hương đất nước, tạo nên truyền thống đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động, dũng cảm, kiên cường chống giặc ngoại xâm, nhân ái nghĩa tình, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhau trong khó khăn, gian khổ của đồng bào các dân tộc anh em cùng sinh sống nơi đây. Nhân dân các dân tộc anh em sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và khai thác lâm sản, một số ít có nghề mây tre đan, dệt vải, thêu may, đánh bắt thủy sản và bn bán nhỏ.
- Vị trí địa lý:
+ Huyện Yên Sơn nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh Tuyên Quang. + Phía đơng giáp các huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên), Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn).
+ Phía tây giáp huyện Hàm Yên (tỉnh Tun Quang) và huyện n Bình (tỉnh n Bái).
+ Phía nam giáp huyện Đoan Hùng (tỉnh Phú Thọ), huyện Sơn Dương (tỉnh Tun Quang)
+ Phía bắc giáp huyện Chiêm Hố (tỉnh Tun Quang).
- Tồn huyện có 28 đơn vị hành chính cấp xã, tổng diện tích tự nhiên 106.070 km2.
- Địa hình Yên Sơn hình thành ba vùng rõ nét.
+ Vùng thượng huyện (phía đơng và đơng bắc) là những dãy núi đá có độ cao trung bình khoảng 600 m so với mặt biển.
+ Vùng trung và hạ huyện là những dãy đồi bát úp, đất đai màu mỡ, thích hợp cho cây cơng nghiệp như chè, cà phê, hoa màu và chăn nuôi gia súc.
+ Phía tây huyện là nơi có những cánh đồng rộng phì nhiêu như Hồng Khai, Mỹ Bằng, Lang Qn... thích hợp cho phát triển cây lương thực, cây cơng nghiệp và chăn ni. Ơm lấy những cánh đồng này là dãy núi Là đồ sộ (có đỉnh cao hơn 900m so với mặt nước biển), núi Quạt, núi Nghiêm.
- Do địa hình phức tạp nên khí hậu ở Yên Sơn cũng phân thành hai khu vực khác biệt: phía đơng mát mẻ, ơn hịa; phía tây, nhiệt độ nóng hơn 10C, số ngày nắng và lượng mưa cũng cao hơn phía đơng.
- Chảy qua địa bàn n Sơn có bốn con sơng: sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Chảy ở phía tây và tây bắc, sơng Phó Đáy ở phía đơng cùng mạng lưới suối, ngịi dày đặc. Sơng suối của huyện nhiều thác ghềnh, thường có lũ trong mùa mưa, tuy gây một số khó khăn trong phát triển kinh tế, xã hội song cũng có những tiềm năng, giá trị về mặt kinh tế. Ngoài cung cấp nước phục vụ đời sống, sản xuất, sơng suối cịn cung cấp nguồn thủy sản khá phong phú, có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống nhân dân, đồng thời là đường giao thông quan trọng giữa các vùng và tiềm năng phát triển thủy điện, du lịch.
- Mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa miền núi với vùng trung du và đồng bằng. Từ n Sơn có thể xi về Hà Nội, ngược lên Hà Giang trên quốc lộ số 2, sang Thái Nguyên và Yên Bái trên quốc lộ 13A (nay là quốc lộ 37). Cũng có thể cơ động bằng đường thủy đến các tỉnh lân cận như Phú Thọ, Hà Giang... tương đối thuận tiện, đặc biệt là vận chuyển tre, nứa, gỗ...về xi. Ngồi ra, n Sơn cịn có nhiều đường liên xã, liên thôn, đường dân sinh nối các điểm dân cư, các vùng kinh tế với nhau.
- Diện tích đất nơng nghiệp của huyện khá lớn và màu mỡ, thích hợp với việc phát triển cây lương thực, cây cơng nghiệp. Bên cạnh đó, huyện cịn có thảm thực vật phong phú để phát triển chăn ni đại gia súc. Ngồi nguồn tài ngun chính là rừng, n Sơn cịn có các loại khống sản: sắt, chì, kẽm, vàng, barít…
- Là địa bàn bao quanh thành phố Tun Quang, huyện n Sơn ln gắn bó chặt chẽ với thành phố trên nhiều phương diện và có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng. Ngồi những lợi thế về đất đai, nguồn nhân lực, khoáng sản... để phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, huyện có những cảnh đẹp như núi Nghiêm, các di tích lịch sử cách mạng: ATK Kim Quan, Bình Ca, Làng Ngịi - Đá Bàn, Km7, Khe Lau... các đền, chùa, đình... mở ra khả năng phát triển du lịch, thu hút khách tham quan khi đến Tuyên Quang.
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục huyện Yên Sơn
2.1.2.1 Mạng lưới trường lớp, học sinh.
Bảng 2.1. Mạng lưới trường huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
Mạng lưới trường Số lượng
Trung học cơ sở 31
Tiểu học 29
Mầm non 29
2.1.2.2. Đội ngũ giáo viên.
Trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên của huyện n Sơn được trẻ hóa, trình độ chun mơn vững vàng là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học.
Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên huyện Yên Sơn
Năm học Nội dung CBGV, GVTổng số Tổng sốCBQL Tổng số GV
2018 - 2019 Tổng số 1293 93 1200 Số trên chuẩn 1293 93 1200 Số không đạt chuẩn 0 0 0 2019 - 2020 Tổng sốSố trên chuẩn 13031300 9393 12101207 Số không đạt chuẩn 3 0 3 2020 - 2021 Tổng số 1308 93 1215 Số trên chuẩn 1306 93 1213 Số không đạt chuẩn 2 0 2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2019- 2022 của phòng dục huyện Yên Sơn) 2.1.2.3. Chất lượng giáo dục
Bảng 2.3. Kết quả giáo dục THCS huyện Yên Sơn năm học 2021-2011
Giáo dục đạo đức Tốt Khá TB Yếu
2021 - 2022 88,05% 10,55% 1,25% 0,15%
So với năm học trước Tăng
0,9% Giảm4,2% 0,52%Giảm
Toàn tỉnh 85,59% 12,7% 1,57% 0,11%
Học lực Giỏi Khá TB Yếu,
Kém
2021-2022 24,18% 42,32% 29,88% 3,62%
So với năm học trước Tăng 0,43% Giảm 0,24% Giảm 0,16% Giảm 0,13% Toàn tỉnh 26,06% 42,6% 28,44% 2,9%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2019- 2022 của phòng dục huyện Yên Sơn)