Hình thức khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 96 - 118)

9. Cấu trúc luận văn

3.5. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.5.3. Hình thức khảo nghiệm

Tổ chức trưng cầu ý kiến đánh giá của các chuyên viên, cán bộ quản lý giáo viên và nhân viên về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 qua 2 hình thức: phát phiếu khảo sát trực tiếp và gửi link khảo sát online.

3.5.4. Kết quả khảo sát

3.5.4.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp.

Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên

Quang theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ đánh giá SL Tỉ lệ Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết 1

Nâng cao nhận thức về vai trị của việc quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

SL 255 0 0

% 100 0 0

2

Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường

SL 240 15 0

% 94.12 5.88 0

3

Chỉ đạo bồi dưỡng kỹ năng cho GV Tiểu học và Trung học cơ sở trong việc sử dụng các thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018

SL 241 14 0

% 94.51 5.49 0

4

Chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục và huy động tối đa các nguồn lực đầu tư TBDH và CN.

SL 243 12 0

% 95.29 4.71 0 5

Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH và CN

SL 220 35 0

Qua bảng số liệu khảo sát 255 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cho thấy: Các biện pháp đề xuất đều nhận đều nhận được sự ủng hộ của CBQL, GV và Nhân viên. Trong đó có 05 biện pháp được ủng hộ để nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học và công nghệ được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao ở mức rất cấp thiết là: “Nâng cao nhận thức về vai trò của việc quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018” với tỉ lệ 100%; “Chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục và huy động tối đa các nguồn lực đầu tư TBDH và CN” với 95.29 %; “Chỉ đạo bồi dưỡng kỹ năng cho GV Tiểu học và Trung học cơ sở trong việc sử dụng các thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018” với 94.51%; “Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường” với 94.12%.

Có 01 biện pháp cịn lại cũng được cán bộ và giảng viên ủng hộ và đánh giá cao ở mức độ là cấp thiết với tỉ lệ thấp là biện pháp: “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH và CN” với 86.27 %.

3.5.4.2. Mức độ khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các của các biện pháp quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn

tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ đánh giá SL Tỉ lệ Rất khả thi Khảthi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức về vai trò của việc quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

SL 255 0 0

% 100.0 0.0 0.0

2

Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

SL 236 19 0

% 92.55 7.45 0.0 3 Chỉ đạo bồi dưỡng kỹ năng cho GV Tiểu học

và Trung học cơ sở trong việc sử dụng các

TT Nội dung các biện pháp Mức độ đánh giá SL Tỉ lệ Rất khả thi Khả thi Không khả thi

thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng u

cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018. % 82.35 17.65 0.0 4

Chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục và huy động tối đa các nguồn lực đều tư TBDH và CN.

SL 185 50 20

% 72.55 19.61 7.84 5

Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH và CN

SL 198 50 7

% 77.65 19.61 2.74 Qua bảng số liệu khảo sát 255 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cho thấy: Các biện pháp đưa ra đa số được CBQL và GV nhân viên đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi cao, biện pháp: “Nâng cao nhận thức về vai trị của việc quản lý thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018” với 100%; “Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường” với 92.55%; “Chỉ đạo bồi dưỡng kỹ năng cho GV Tiểu học và Trung học cơ sở trong việc sử dụng các thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018” với 82.35 %; “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH và CN” với 77.65 %. Thấp nhất là biện pháp: “Chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục và huy động tối đa các nguồn lực đều tư TBDH và CN” với 72.55 %

Kết luận chương 3

Như vậy các biện pháp được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính khoa học và thực tiễn, tính kế thừa, tính đồng bộ, tính khả thi và tính hiệu quả, trong chương 3, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 như sau:

 Nâng cao nhận thức về vai trò của việc quản lý thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

 Xây dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học và cơng nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

 Chỉ đạo bồi dưỡng kỹ năng cho GV Tiểu học và Trung học cơ sở trong việc sử dụng các thiết bị dạy học và công nghệ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

 Chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục và huy động tối đa các nguồn lực đều tư TBDH và CN.

 Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH và CN.

Các biện pháp này được đưa ra tập trung vào việc giúp nhà quản lí khắc phục những hạn chế nảy sinh từ quá trình quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Trong điều kiện hồn cảnh, phạm vi quản lí nhà trường, Hiệu trưởng vận dụng linh hoạt các biện pháp để có được kết quả dạy học tối ưu nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu; đề tài “Quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018” đã được hồn thành và đạt được những kết quả sau:

1. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu và phân tích về quản lý, quản lý TBDH và CN ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Cơng tác quản lý TBDH và CN đang được các nhà trường chú trọng đến và luôn xác định là mục tiêu ưu tiên nằm trong kế hoạch phát triển Nhà trường.

2. Đã khảo sát thực trạng về TBDH và CN và quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và phân tích ngun nhân của thực trạng, kết quả cho thấy:

Đa số các CBQL, GV và Nhân viên đều có nhận thức đúng đắn về việc quản lý TBHD và CN. Nghiên cứu thực trạng và đã đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu trong các khâu thực hiện, các tồn tại chủ yếu: Một bộ phận nhỏ học sinh chưa có cách nhìn nhận về tầm quan trọng của TBDH và CN; Công tác tổ chức mua sắm TBDH và CN còn thực hiện chưa đúng theo kế hoạch đề ra; Hiệu trường còn chưa làm tốt trách nhiệm của mình trong việc kiểm tra, đánh giá, các hoạt động này diễn ra cịn mang tính hình thức, chưa sát sao thường xuyên; Công tác dự giờ các tiết học sử dụng TBDH và CN chưa được thực hiện thường xun; Chưa có sự phân bổ hợp lí về tài chính cho việc tu sửa và bảo quản TBDH và CN; Chưa thực hiện tốt công tác phối hợp với các lực lượng bên trong và bên ngoài tổ chức trong việc đánh giá TBDH và CN.

3. Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, thiết bị dạy học và công nghệ, quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ

thơng 2018, tác giả mạnh dạn đề xuất 5 biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý TBDH và CN.

Sau khi đề xuất các biện pháp, tác giả sử dụng phương pháp điều tra trưng cầu ý kiến thông qua phiếu khảo sát với 255 CBQL và GV của nhà trường. Đa số các đối tượng khảo sát đều đưa ra những ý kiến ủng hộ, tán thành các biện pháp mà tác giả đề xuất. Điều đó chứng tỏ rằng 5 biện pháp tác giả đề xuất có thể áp dụng tại các Nhà trường.

2. Khuyến nghị

Qua việc thực hiện đề tài và từ thực tiễn công tác quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tác giả có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cần tăng cường nghiên cứu, xuất bản những tài liệu chuyên đề cần thiết bồi dưỡng nghiệp vụ dạy học cho GV, đặc biệt là những tài liệu về ứng dụng hiệu quả TBDH và CN.

Hỗ trợ, giám sát các nhà trường trong việc triển khai, thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Cần ban hành nhiều tài liệu về đổi mới nội dung PPDH, kỹ năng quản lý giáo dục HS để GV có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyên Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

Đưa ra văn bản hướng dẫn, chỉ đạo trong thực hiện chương trình, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục tại các nhà trường. Tham mưu cho cấp trên về các chính sách đầu tư TBDH và CN hiện đại cho các nhà trường.

Tuyên dương khen thưởn đối với các cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm trong việc ứng dụng hiệu quả của TBDH và CN, sáng tạo đồ dùng giảng dạy và học tập.

2.3. Đối với hiệu trưởng các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

Cần quan tâm hơn nữa đến việc huy động các nguồn đầu tư cho việc phát triển giáo dục nhà trường.

Triển khai việc xây dựng kế hoạch trang bị, mua sắm, đầu tư và bảo quản TBDH và CN.

Quản lý nội dung, hình thức đánh giá việc sử dụng TBDH và CN

Tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác đánh giá các giờ dạy ứng dụng TBDH và CN.

Có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển đội ngũ trong Nhà trường, đặc biệt là cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách công tác quản lý TBDH và CN

2.4. Đối với đội ngũ giáo viên các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

Đối với mỗi cán bộ, giáo viên và nhân viên cần nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm cần thiết, biết áp dụng và ứng dụng hiệu quả của TBDH và CN vào trong dạy học nhằm đáp ứng được những yêu của cầu của xã hội và bối cảnh đổi mới giáo dục.

Nghiêm túc thực hiện những yêu cầu của việc sử dụng sử dụng, ứng dụng và bảo quản TBDH và CN, đồng thời tự giác, tích cực, sáng tạo trong cơng việc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Antonio Cartelli, Marco Palma, Maria Ranieri (2009), Encyclopedia of Information Communication Technology, Information Science Reference (an imprint of IGI Global), New York;

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng. Nxb Giáo dục, Hà Nội;

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT về Kiểm định chất

lượng, công nhận đạt chuẩn quốc gia với trường tiểu học,

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ

trường tiểu học,

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ

trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông;

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 37/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị

dạy học tối thiểu cấp Tiểu học;

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 38/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị

dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở;

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số: 05/2019/TT-BGDĐT, ban hành Danh

mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1;

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số: 43/2020/TT-BGDĐT, ban hành Danh

mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 2;

10. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý

giáo dục Nxb Đại học Sư phạm - Hà Nội;

11. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội;

12. Chính phủ, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/5/2015 về

quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;

13. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội;

14. Lê Thanh Giang với đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý việc sử dụng

thiết bị dạy học của giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau”; 15. Lê Thị Anh Đào với đề tài: “Quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”; 16. Ngô Mạnh Oanh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Khai thác thiết bị dạy học hiện

đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông, Thiết bị dạy học hiện đại dưới góc

17. Nguyễn Cảnh Chi, Trần Quốc Đắc, Nguyễn Thượng Chung, Nguyễn Thị Huỳnh Liễu, Phan Thế Mỹ, Đào và Trần Doãn Qưới Như Phú, Đàm Hồng Quỳnh, Lê Ngọc Thu (2002), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc xây

dựng sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội;

18. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm (2008), “Lý luận dạy học ở trường

THCS” Nxb Đại học Sư phạm;

19. Nguyễn Quốc Chí -Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;

20. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Trần Thị Mai Phương (2010), Tập bài giảng Khoa

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học và công nghệ ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 96 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w