Xđy dựng chính sâch tự chủ trong chi trả tiền lương, chi trả thu nhập tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG tự CHỦ tài CHÍNH của TRƯỜNG đại học y dược, đại học HUẾ min (Trang 94 - 96)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. Giải phâp nđng cao khả năng tự chủ tăi chính của trường Đại học Y Dược, Đạ

3.2.4. Xđy dựng chính sâch tự chủ trong chi trả tiền lương, chi trả thu nhập tăng

tăng thím

Khi thực hiện TCTC hoăn toăn, nhă trường có thểtham khảo câch trả lương của câc trường Đại học trín thếgiới. Đó lă cần minh bạch câc khoản phđn phối xê

hội, trong đó có lương. Lương phải đúng nghĩa lă lương. Tức lă tâch bạch câc khoản chi cho an sinh xê hội, an ninh quốc phòng vă hiệp hội, đoăn thểra khỏi lương. Tiếp theo lă cần tìm câch trả lương theo công việc, theo con người chứ không phải theo vị trí. Bởi vì khi trả lương theo cơng việc, một việc trước đđy có 10 người lăm nay chỉ cịn 3-4 người thì số người lăm sẽ đương nhiín được tăng lương. Hiệu quảcơng

việc sẽ rất tốt vì có sự đăo thải. Khi đê có một phương phâp định dạng được mức lương theo cơng việc thì cắt bỏ tối đa câc khoản thu nhập ngoăi lương của cân bộ công chức như xe cơng, điện thoại, phụcấp... Nếu trâch nhiệm đó xứng đâng khoản thu nhập đó thì hêy qui ra lương. Rõ răng vă minh bạch. Lúc đó câc phương phâp tính mức lương tối thiểu, hay hệsố, thang bảng lương thật ra chỉlă vấn đềkỹthuật.

Bín cạnh đó, nhă trường cần sửa đổi câch tính hệsốphđn phối thu nhập tăng thím cho từng đối tượng được hưởng thu nhập tăng thím trong đơn vị theo hướng giảm bớt mức chính lệch vềthu nhập tăng thím đảm bảo ngun tắc cơng bằng vă hiệu quả.

Hệ số phđn phối (Y) để tính tiền lương tăng thím cho từng người lao động

được tính như sau: Y= X1 x X2 x X3.

Trong đó: X1 phản ânh trình độ chun mơn, thđm niín cơng tâc của từng

người, X2 phản ânh tính chất cơng việc của từng người, X3 phản ânh thâi độ, trâch

nhiệm vă chấp hănh kỷluật lao động của cơ quan.

Việc đưa ra câc tiíu thức để xâc định X1 , X2, X3 lă hợp lý, song câch tính Y = X1 x X2 x X3 cịn chưa hợp lý. Đa sốcân bộgiảng viín đều hoăn thănh tốt nhiệm vụ, chấp hănh tốt kỷ luật lao động được hưởng hệsốphđn phối X3 = 1 nín tiíu thức X3 khơng ảnh hưởng nhiều đến vấn đề công bằng trong phđn phối. Tính bất cơng bằng trong phđn phối thu nhập thểhiệnởviệc lấy (X1 x X2). Thông thường một người có hệ sốX1 cao thì hệsốphđn phối X2 cũng cao vă ngược lại. Nếu cả X1, X2 đều cao thì X1 x X2 sẽ căng cao. Đơn cửmột ví dụ: Theo quy chếchi tiíu nội bộ, một người có hệsố phđn phối thấp nhất X1 = 3, X2 = 1, X3 = 1 => Y=3; trong khi đó một người có hệsố phđn phối cao nhất X1= 9, X2 = 2, X3 = 1 =>Y =18. Hệsốphđn phối cao nhất gấp 6 lần hệsốphđn phối thấp nhất. Nếu khơng sử dụng phĩp tính nhđn X1 x X2 x X3 mă thay bằng phĩp tính (X1 + X2 ) x X3 thì chính lệch lúc năy chưa đến 3 lần. Qua ví dụ cho thấy để đảm bảo được tính cơng bằng, rút ngắn khoảng câch giữa người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp đơn vịcần sửa đổi câch tính hệsốphđn phối tiền

lương tăng thím cho phù hợp, đảo bảo tiíu thức hăi hoă giữa những người có thu nhập

cao với những người có thu nhập thấp, tạo động lực khuyến khích mọi người cùng tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG tự CHỦ tài CHÍNH của TRƯỜNG đại học y dược, đại học HUẾ min (Trang 94 - 96)