Tổng quan về trường ĐHCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG tự CHỦ tài CHÍNH của TRƯỜNG đại học y dược, đại học HUẾ min (Trang 30)

L Ờ IC ẢM ƠN

5. Kết cấu của luận văn

1.2. Tổng quan về trường ĐHCL

1.2.1. Khâi niệm trường ĐHCL

Luật Giâo dục Đại học (2012, chương I, Điều 7, Mục 2, Khoản a) quy định

“Cơ sở giâo dục đại học công lập thuộc sở hữu nhă nước, do Nhă nước đầu tư, xđy

dựng cơ sởvật chất”. Khâi niệm, mô hình văđịa vịphâp lý của trường đại học công có sự khâc nhau trong hệ thống giâo dục đại học ở mỗi quốc gia. Tuy nhiín khâi niệm về trường đại học công lập có thể được hiểu như sau: Trường đại học công lập

lă trường do chính quyền thănh lập vă quản lý. Nguồn kinh phí đảm bảo cho câc

trường đại học công lập hoạt động phụ thuộc văo chính sâch đầu tư tăi chính vă

mức độxê hội hóa nguồn lực dănh cho giâo dục đại học của mỗi quốc gia. [21]

Theo Bâch khoa toăn thư Wikipedia Đại học công lập lătrường đại học do nhă

nước (trung ương hoặc địa phương) đầu tư về kinh phí vă cơ sở vật chất (đất đai,

nhă cửa) vă hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từcâc nguồn tăi chính công hoặc câc khoản đóng góp phi vụ lợi, khâc với đại học tư thục hoạt động bằng kinh phí đóng

góp của học sinh, khâch hăng vă câc khoản hiến tặng. [27]

Ởnhiều khu vực trín thếgiới, câc trường đại học công lập lă câc cơ sở đăo tạo vă nghiín cứu có uy tín văảnh hưởng cao; nhiều cơ sởtrong số đó được THES - QS World University Rankings vă Academic Ranking of World Universities xếp hạng tốt nhất. Ở một số nơi khâc câc trường công lập có không có danh tiếng bằng câc

trường đại học tư thục.

1.2.2. Nhiệm vụvă quyền hạn của trường ĐHCL

Câc trường ĐHCL trong hệ thống giâo dục quốc dđn được thănh lập theo quy hoạch, kếhoạch của Nhă nước nhằm phât triển sựnghiệp giâo dục. Chịu sựquản lý

nhă nước của cơ quan quản lý giâo dục theo sựphđn công, phđn cấp của Chính phủ.

Nhă nước tạo điều kiện để trường công lập giữvai trò nòng cốt trong hệ thống giâo dục quốc dđn. [7]

Câc trường ĐHCL do nhă nước thănh lập, bổnhiệm cân bộquản lý vă giao chỉ

tiíu biín chế; Nhă nước quản lý, đầu tư về cơ sở vật chất, cấp kinh phí cho câc nhiệm vụ chi thường xuyín. [7]

Quy chếtổchức vă hoạt động của trường ĐHCL gồmcâc quy định bổsung vă cụ thể hóa “Điều lệ trường đại học” để âp dụng cho một hoặc một số loại hình

trường hoặc một trường. Điều lệ trường đại học lă văn bản quy phạm phâp luật qui

định nhiệm vụvă quyền hạn của câc trường; tổ chức hoạt động giâo dục trong nhă

trường; nhiệm vụquyền hạn của nhă giâo; nhiệm vụvă quyền hạn của người học; tổ

chức vă quản lý nhă trường; cơ sởvật chất vă thiết bị nhă trường. Điều lệ trường đại học do Thủ tướng Chính phủquyết định ban hănh. [7]

Nhă nước ưu tiín hăng đầu cho việc bốtrí ngđn sâch giâo dục, bảo đảm tỷlệ ngđn sâch nhă nước chi cho giâo dục tăng dần theo yíu cầu phât triển của sựnghiệp giâo dục. Trín cơ sở dự toân ngđn sâch nhă nước cho năm tăi chính được Quốc hội phí chuẩn, BộTăi chính phđn bổngđn sâch nhă nước chi cho giâo dục theo nguyín tắc công khai, tập trung dđn chủ, căn cứ văo quy mô giâo dục, điều kiện phât triển kinh tế - xê hội của từng vùng, thể hiện được chính sâch ưu đêi của Nhă nước đối với câc vùng có điều kiện kinh tế- xê hội đặc biệt khó khăn. Cơ quan tăi chính cấp

phât kinh phí cho câc trường đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ của năm học. Cơ

quan quản lý giâo dục sẽ quản lý, sử dụng có hiệu quả phần ngđn sâch nhă nước

được giao vă câc nguồn thu khâc theo quy định của phâp luật. [7]

Câc trường ĐHCL được quyền tự chủ vă tự chịu trâch nhiệm trong công tâc; xđy dựng chương trình, giâo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với câc ngănh nghề được phĩp đăo tạo; tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiíu của BộGiâo dục vă Đăo

tạo, tổ chức quâ trình đăo tạo, công nhđn tốt nghiệp vă cấp văn bằng theo thẩm quyền; tổchức bộ mây nhă trường; huy động, quản lý, sửdụng câc nguồn lực nhằm thực hiện mục tiíu giâo dục; hợp tâc với câc tổ chức kinh tế, giâo dục, văn hóa, thể

dục, thể thao, y tế, nghiín cứu khoa học trong vă ngoăi nước theo quy định của Chính phủ. [7]

1.2.3.Đặc điểm trường Đại học công lập

Trường đại học công lập lă một bộ phận của hệ thống giâo dục đại học vă có câcđặc điểmcơ bản sau:

Về cơ chế quản lý vă bộ mây tổ chức hoạt động

Trường đại học công lập do chính quyền thănh lập nín chịu sựquản lý, kiểm tra, giâm sât vềtổ chức bộ mây, hoạt động hănh chính theo quy định của Nhă nước hoặc chính quyền câc cấp. Bộmây quản lý, điều hănh của trường đại học công lập được tổ

chức phù hợp với điều kiện cụthểcủa từng trường nhưng phải tuđn thủ câc quy định về

lĩnh vực năy trong câc văn bản phâp luật của Nhă nước hoặc địa phương.

Bộ mây quản lý điều hănh của trường đại học công lập thường có Hội đồng

trường, Ban Giâm hiệu, câc phòng chức năng vă khoa đăo tạo, viện nghiín cứu

chuyín ngănh. Hoạt động của Hội đồng trường trong câc trường đại học công lập

được quy định trong văn bản phâp luật vă có tính chất khâc với Hội đồng quản trị trong câc trường đại học tư thục.

Ngoăi ra, câc trường đại học công lập còn chịu sựquản lý chuyín môn của cơ

quan quản lý Nhă nước về GDĐH. Thông thường ở câc nước, cơ quan năy sẽ quản lý hoặc giâm sât vềnội dung chương trìnhđăo tạo, vềchỉ tiíu vă phương thức tuyển sinh của câc trường đại học.

Về nguồn tăi chính vă cơ chế quản lý tăi chính

Câc trường đại học công lập còn có đặc điểm quan trọng lă sở hữu thuộc về Nhă nước. Câc trường đại học công lập do Nhă nước thănh lập vă đầu tư kinh phí để xđy dựng vă hoạt động nín tính chất hoạt động của câc trường đại học công lập

thường không vì mục đích lợi nhuận.

Về nguồn kinh phí: (i) Nhă nước cấp kinh phí đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyín để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyín môn được

giao; (ii) trường được phĩp thu một sốkhoản phí, lệ phí (được coi lă nguồn thu thuộc NSNN), mức thu học phí bị khống chế trong khung quy định của Nhă nước; (iii)

trường tổ chức hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để có nguồn thu khâc. NSNN chiếm tỷtrọng chủyếu trong tổng nguồn tăi chính của trường đại học công lập.

Về cơ chế quản lý tăi chính: câc trường đại học công lập được tự chủ trong khuôn khổ quy định. Câc trường được tựchủ tối đa ở một số khoản chi nhất định;

nhưng đồng thời phải tuđn thủcâc khoản mục chi đêđượcấn định bởi cơ quan phđn

bổvă giao dự toân. Điều năy chưa cho phĩp câc trường đại học công lập thực hiện

được chính sâch ưu đêi đối với người dạy vă người học hoặc tập trung đầu tư để

nđng cao chất lượng.

Như vậy, trường đại học công lập lă một thiết chếvô cùng quan trọng của xê hội vă trong bối cảnh của nền kinh tếtri thức toăn cầu, trâch nhiệm của trường đại học ngăy căng quan trọng đối với sựphât triển của đất nước. Đồng thời câc trường

đại học có tính tự chủ rất cao trong câc hoạt động học thuật, trong phương thức tổ

chức quản lý vă đăo tạo,… Nhận thức về vai trò, sứ mạng vă đặc điểm của trường

đại học lă nền tảng để hoạch định chính sâch giâo dục đại học, quyết định một cơ

chế quản lý (trong đó bao gồm cả cơ chế quản lý tăi chính) phù hợp để câc trường

đại học hoạt động thực sựcó chất lượng, đâp ứng được nhu cầu vă kỳ vọng của cả

xê hội.

1.2.4. Những tâc động của cơ chếtựchủ tăi chính trong câc trường ĐHCL

Tăi chính lă một nguồn lực rất quan trọng để thúc đẩy sự phât triển của giâo dục, trong đó có giâo dục đại học. Tuy nhiín, trong điều kiện nguồn ngđn sâch dănh cho giâo dục đại học còn hạn hẹp thì thực hiện TCTC của câc trường ĐHCL lă tất yếu. Tuy nhiín, nó sẽcó những tâc động tới câc nhă trường.

1.2.4.1. Những tâc động tích cực

Nếu cơ chế TCTC được xđy dựng theo hướng đề cao, tăng cường quyền tựchủ, những quy định trong nó phù hợp với quy luật vận động của câc phạm trù kinh tế, tăi chính, xê hội,… thì có tâc động tích cực tới sựphât triển của nhă trường, bao gồm:

Thứnhất, TCTC tạo cơ hội cho câc cơ sở giâo dục ĐHCL nđng cao tính tích

cực chủ động, sâng tạo trong quản lý tăi chính vă tăi sản của đơn vị, sửdụng NSNN

được giao tiết kiệm, hiệu quả hơn.

Việc thực hiện tựchủtheo Nghị quyết 77/NQ-CP đê tạo hănh lang phâp lí cho

câc trường được quyết định mức học phí bình quđn (của chương trình đại tră) vă mức học phí cho từng chương trình đăo tạo theo nhu cầu người học vă chất lượng

đăo tạo. Theo đó, câc trường được thu học phí ổn định theo kế hoạch níu trong đề ân. Trường được quyết định mức thu học phí đối với câc chương trình đặc thù theo

đề ân mở, chương trình được cơ quan Nhă nước có thẩm quyền phí duyệt. Việc

được giao tự chủ xâc định mức thu học phí giúp trường tính tương đối đầy đủ câc chi phí cần thiết cấu thănh trong giâ dịch vụ đăo tạo, từ đó chủ động được câc khoản chi vă tích lũy để đầu tư. Ngoăi ra, đối với việc sửdụng nguồn thu, câc đơn

vị được phĩp gửi câc khoản thu từ học phí vă câc khoản thu sự nghiệp khâc văo

ngđn hăng thương mại (đđy lă điểm mới vì trước đđy nhă trường chỉ được phĩp gửi câc khoản thu sựnghiệp khâc).

Thứhai, TCTC giúp cho câc cơ sởgiâo dục ĐHCL tăng nguồn thu để đầu tư.

Thực tế hiện nay, câc cơ sở giâo dục đại học ở câc nước trín thế giới nhận hỗtrợ tăi chính từnhiều nguồn khâc nhau, bao gồm: Kinh phí Nhă nước phđn bổ

cho câc hoạt động, đặc biệt lă giảng dạy vă nghiín cứu khoa học; Kinh phí phđn bổcho nghiín cứu hoặc hỗ trợ cho câc dự ân nghiín cứu từ câc nguồn khâc nhau (từ câc Bộ). Học phí vă câc loại phí khâc thu được từ sinh viín trong nước vă

sinh viín nước ngoăi; Nguồn thu từ câc hợp đồng NCKH, chuyển giao công nghệ, hợp đồng đăo tạo, dịch vụ tư vấn, bản quyền,… Nguồn thu từ câc hoạt

động dịch vụ trong khuôn viín nhă trường phục vụgiảng viín, sinh viín vă cộng

đồng; Nguồn thu từ hiến tặng, tăi trợ, quă biếu, đầu tư. Với việc trao quyền tự

chủ về thu tăi chính sẽ góp phần nđng cao tính năng động, sâng tạo của câc

trường đại học trong việc tìm kiếm câc nguồn thu, giảm bớt sự bao cấp của Nhă

nước. Khi nguồn thu tăng lín, câc trường đại học sẽ có những nguồn lực tại

chính để tăng đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhđn lực,… để từ đó nđng cao chất lượng giâo dục đại học.

Thứ ba, nđng cao khả năng cạnh tranh cho câc trường ĐHCL, góp phần cải thiện, nđng cao chất lượng đăo tạo.

Trong quâ trình đăo tạo, sẽ thúc đẩy nhă trường phải đổi mới nội dung,

chương trình giảng dạy, học tập đảm bảo cập nhật xu thế phât triển của thời đại để thu hút thím sinh viín đăng ký vă dự học tại nhă trường. Muốn tạo ra nguồn thu,

câc trường phải tích cực chủ động đa đạng hóa, nđng cấp câc chương trình vă hình thức đăo tạo như đăo tạo chất lượng cao, đăo tạo đại tră; học chính quy, học bân thời gian, học từxa; học ngắn hạn, dăi hạn,… đâp ứng mọi nhu cầu học tập của xê hội. Mặt khâc, cơ chế TCTC sẽ khuyến khích vă bắt buộc câc trường phải tích cực

hơn trong việc tìm kiếm câc hợp đồng đăo tạo, NCKH. Đặc biệt, lă tìm kiếm câc cơ

hội liín kết với câc trường đại học có uy tín trín thế giới nhằm tạo điều kiện cho sinh viín tiếp cận với câc nền giâo dục tiín tiến, nđng cao chất lượng giâo dục của

nhă trường, cung cấp nguồn nhđn lực có chất lượng cao, góp phần văo việc phât triển KT-XH của đất nước.

Thứ tư, tựchủ tăi chính giúp câc cơ sởgiâo dục đại học công lập thu hút được cân bộcó trìnhđộ cao vă nđng cao đời sống, thu nhập của cân bộ, giảng viín

Câc trường ĐHCL được giao tựchủ tăi chính được quyết định thu nhập tăng

thím của người lao động theo quy chế chi tiíu nội bộ, ngoăi tiền lương ngạch, bậc

theo quy định của Nhă nước. Đđy chính lă một trong những động lực để Nhă trường phât huy tốt nội lực, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, khai thâc tốt vă triệt để câc nguồn thu hợp phâp để từng bước cải thiện thu nhập chính đâng cho người lao

động, tăng tích lũy để đầu tư cơ sởvật chất.

Câc trường ĐHCL đê chủ động trong tìm kiếm, thu hút câc giảng viín có trình

độ cao bằng câc chính sâch ưu đêi về điều kiện vă môi trường lăm việc, lương, thưởng vă câc chính sâch hỗ trợ khâc cho nghiín cứu khoa học, đăo tạo vă bồi

dưỡng. Với việc trao quyền tự chủ tăi chính, câc trường đại học sẽ có điều kiện để tăng thu, tiết kiệm chi, có nguồn lực nđng cao đời sống, thu nhập của giảng viín, tạo

động lực đểhọtích cực lao động nđng cao chất lượng đăo tạo. [23]

1.2.4.2. Những tâc động tiíu cực

Bín cạnh những tâc động tích cực của cơ chế TCTC, nó cũng có thể xảy ra những tâc động tiíu cực, bao gồm:

Thứnhất, hệthống văn bản quản lí thiếu đồng bộ.

TCTC cho phĩp câc trường ĐHCL được liín doanh liín kết, huy động câc nguồn lực xê hội đểphục vụcho hoạt động đăo tạo nhưng câc văn bản quy định của BộTăi chính vềquản lí công sản lại chưa “sẵn săng” cho vấn đề năy. Trong khi đó,

tự chủ đại học cho phĩp câc trường ĐHCL được tổ chức hoạt động đăo tạo, tuyển

sinh... nhưng câc chính sâch vận dụng trong ngănh giâo dục vă đăo tạo đê quyđịnh nhiều năm nay chưa được sửa đổi, chưa lăm rõ trâch nhiệm chia sẻkinh phí đăo tạo giữa Nhă nước, xê hội vă người học.

Do thiếu hướng dẫn cụthểvềmặt văn bản quy định của Nhă nước nín câc trường

ĐHCL hiện đang khâ “lúng túng” trong việc triển khai thực hiện cơ chếtựchủ.

Thứ hai, năng lực thực hiện TCTC của nhiều trườngđại học của Việt Nam còn thấp.

Nhận thức của cân bộ lênh đạo, quản lí câc cơ sở giâo dục đại học về tự chủ

nói chung vă TCTC nói riíng chưa đầy đủ, thậm chí hiểu sai bản chất của khâi niệm năy. Thí dụ, họmới chỉ quan tđm đến “quyền”, nhưng chưa hiểu vềtrâch nhiệm giải trình đi kỉm theo quyền. Câc kĩ năng quản trị tiín tiến gắn với tự chủ tăi chính đại học cũng chưa được bồi dưỡng vă huấn luyện đầy đủ. Tđm lí hình thănh do sống

trong môi trường bao cấp, quản lí tập trung quâ lđu cũng lă một răo cản khiến nhiều lênhđạo câc cơ sở giâo dục đại học chưa sẵn săng cho sựtựchủ.

Thứ ba, cơ cấu nguồn thu đơn điệu, cơ cấu chi phí đăo tạo bất hợp lí.

Nguồn thu chủ yếu của câc trường ĐHCL lă từ học phí, trong khi tỉ trọng từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG tự CHỦ tài CHÍNH của TRƯỜNG đại học y dược, đại học HUẾ min (Trang 30)