Đặc điểm Tiêu chí Số lƣợng
Mơi trường làm việc
- Trẻ làm giúp việc trong các hộ gia đình 5 - Trẻ làm thuê tại các nhà hàng, quán ăn, quán giải khát 5 - Trẻ làm việc trong các cơ sở sản xuất tƣ nhân nhỏ lẻ 5
Giới tính - Nữ 4
- Nam 11
Độ tuổi - Từ 14-16 tuổi 15
(Nguồn: Khảo sát của đề tài luận văn)
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ em lao động sớm là nữ trả lời PVS chiếm 11 trẻ, trong khi số lƣợng trẻ nam ít hơn: 04 trẻ. Cơ cấu giới tính trong mẫu điều tra phản ánh khá phù hợp tâm lý dè dặt, ngại ngùng của trẻ em lao động sớm là nam nói riêng cũng nhƣ đại bộ phận trẻ em lao động sớm nói chung khi đồng ý tham gia nghiên cứu. Đa phần trẻ lao động sớm gồm 11 trẻ sinh trƣởng trong các gia đình đơng con (từ 03 – 04 con trở lên). Trong khi đó, 04 trẻ cịn lại sinh ra trong các gia đình có từ 01 – 02 con.
Về nơi ở của trẻ em lao động sớm trƣớc khi ra thành phố tìm việc, kết quả cho thấy, có 12 trẻ đến từ các vùng nơng thơn, điển hình nhất là: Hà Tây, Sơn Tây, Thanh Hóa.... 03 trẻ còn lại đến từ khu vực trung du, miền núi (Cao Bằng, Lạng Sơn,….)
Đối với mức sống của gia đình trẻ hiện nay, trong biểu đồ 01 dƣới đây, đa phần trẻ em lao động sớm cho biết kinh tế gia đình của mình ở mức độ từ nghèo đến rất nghèo với 09 trẻ trên tổng số 15 trẻ. Số lƣợng trẻ lao động sớm có gia đình ở
mức sống tƣơng đối khó khăn là 04 trẻ. Có 2 trẻ nhận xét mức sống của gia đình mình là đủ ăn do có sự đóng góp của tất cả các thành viên. Tuy nhiên, tiêu chí về mức sống của gia đình chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối vì tâm lý và quan niệm của hầu hết trẻ khi trả lời câu hỏi này đều lựa chọn mức độ nghèo, hay rất nghèo, ngay cả khi trên thực tế cuộc sống của gia đình các em chỉ là tƣơng đối khó khăn nếu so sánh sự tƣơng quan mức sống giữa hai khu vực nông thôn và đô thị.
(Nguồn: Khảo sát của đề tài luận văn)
Về nơi ở hiện tại, có 4 trẻ em lao động sớm chọn loại hình là phịng trọ tập thể, trong khi đa số khác: 10 trẻ ở ngay tại nhà của chủ sử dụng lao động. Chỉ có 1 trẻ trả lời là đang ở nhà họ hàng.
(Nguồn: Khảo sát của đề tài luận văn)
Trên đây là một vài đặc điểm về nhân khẩu học và gia đình của nhóm trẻ em lao động sớm tham gia cuộc nghiên cứu.
2.3. Vấn đề lao động trẻ em
2.3.1. Thực trạng trẻ em lao động sớm ở Việt Nam hiện nay
Cuộc điều tra quốc gia về Lao động trẻ em 2012 đƣợc kết hợp với cuộc điều tra Lao động - Việc làm hàng năm và đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian 3 tháng (tháng 3, 4, 5) với quy mơ mẫu là 50.640 hộ gia đình trên toàn, khảo sát 6 vùng kinh tế - xã hội và hai thành phố trung tâm là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cuộc điều tra đã thu thập thông tin của 41.459 trẻ em trong độ tuổi từ 5 - 17 tuổi. Ƣớc tính từ cuộc điều tra cho thấy dân số trung bình năm 2014 của Việt Nam là khoảng 90,6 triêụ ngƣời. Trong tổng dân số, nhóm 5 - 17 tuổi, có 52,8% ở nhóm 5 - 11 tuổi, 22,5% ở nhóm 12 - 14 tuổi và 24,7% ở nhóm 15 - 17 tuổi.
Theo số liệu của cuộc điều tra nói trên, có 1,75 triệu trẻ em thuộc nhóm LĐTE, chiếm 9,6% dân số trẻ em và khoảng 62% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế, trong đó 40,2% là trẻ em gái. Trong đó, có gần 569 ngàn em, chiếm 32,4% có thời gian làm việc bình qn trên 42 giờ/tuần. Thời gian lao động kéo dài đã ảnh hƣởng đến việc tham gia học tập của trẻ em, có 96,2% số trẻ em này hiện tại không đi học.
Trong tổng số 1,75 triệu lao động trẻ em, có khoảng 1,315 triệu em, chiếm gần 75% tổng số lao động trẻ em, chiếm gần 46,5% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế và chiếm gần 7,2% trẻ em từ 5 - 17 tuổi có NGUY CƠ làm trong các nghề thuộc nhóm nghề bị cấm sử dụng lao động chƣa thành niên hoặc điều kiện lao động có hại theo quy định của Thơng tƣ số 09/TT-LB ngày 13/4/1995. Hiện nay, cùng với quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, đa phần trẻ em lao động sớm đều đổ về các trung tâm công nghiệp, các đơ thị và các thành phố lớn để tìm kiếm việc làm. [11]
Về thực trạng trẻ em lao động sớm ở Hà Nội:
Theo báo cáo của Sở LĐ – TB& XH thành phố Hà Nội năm 2008, toàn thành phố có 314 trẻ em lao động sớm, bao gồm 229 nữ và 85 nam, tập trung tại 9/14 quận, huyện. Các em nằm trong độ tuổi từ 6 – 16 tuổi, tham gia làm những công việc nhƣ: Giúp việc gia đình, phụ việc trong các cơ sở kinh doanh nhà hàng, tham gia sản xuất. Thế nhƣng, trên thực tế, con số trẻ em lao động sớm trên địa bàn thành phố Hà Nội lớn hơn rất nhiều. Các em thƣờng làm việc với danh nghĩa là “họ hàng”, “ngƣời thân trong gia đình” để đối phó với sự kiểm tra, giám sát của các ban ngành chức năng.
Nếu tính theo địa giới thành phố Hà Nội mới hiện nay (sau khi mở rộng) thì vẫn chƣa có những số liệu thống kê chính xác về số trẻ em lao động sớm đƣợc đƣa ra.
Về hình thức lao động: Hiện nay, trẻ em lao động sớm đang tham gia làm
việc trong các môi trƣờng cả an toàn lẫn độc hại ở nhiều ngành nghề khác nhau trong cả nƣớc. Tuy nhiên, số trẻ em phải lao động trong những môi trƣờng độc hại lại chiếm đa số và điều này đang thực sự trở thành mối lo ngại của toàn xã hội.
Theo kết quả điều tra của Viện khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội, cả nƣớc có 265 trẻ em lao động sớm đang làm thuê các nghề nặng nhọc, độc hại tại 153 hộ - cơ sở, doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trên địa bàn 78 xã/ phƣờng của 13 tỉnh/ thành phố thuộc 8 vùng lãnh thổ. Trong đó, nam có 193 em – chiếm 72.83%, nữ có 72 em – chiếm 27.17%. Nhƣng để định nghĩa thế nào là môi trƣờng độc hại mà trẻ em khơng đƣợc lao động thì vẫn còn nhiều tranh cãi.[13]
Theo ơng Nguyễn Thế Hùng, Phó Giám đốc Sở LĐ - TB& XH thành phố Hà Nội thì Bộ VH – TT& DL đã xếp các quán bia, rƣợu, nhà nghỉ, karaoke vào loại môi trƣờng làm việc độc hại và nghiêm cấm trẻ em làm thuê tại những địa điểm này. Tuy nhiên các đơn vị sử dụng lao động thì lại khơng coi đó là mơi trƣờng độc hại. Chính sự mâu thuẫn trong cách định nghĩa này gây khó khăn cho việc áp dụng các chế tài xử lý đối với chủ sử dụng lao động. Bộ LĐ - TB& XH cũng đƣa ra hƣớng dẫn thế nào là môi trƣờng làm việc độc hại, nguy hiểm đối với trẻ em nhƣng định nghĩa này q dài và khơng ai có thể nhớ đƣợc. [21]
Về thời gian làm việc, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ trẻ em lao động sớm làm việc
ít hơn 7 giờ/ ngày. Phần lớn các em phải làm việc từ 8 – 10 giờ, thậm chí là 12 giờ/ ngày, khơng có ngày nghỉ. Đáng lƣu ý là tỷ lệ trẻ em làm việc cho các hộ gia đình hay tự đi làm thuê đều phải làm việc quá số giờ mà Bộ luật Lao động đã quy định đối với lao động chƣa thành niên là 7 giờ/ ngày.
Kết quả khảo sát thời gian làm việc của 15 trẻ em lao động sớm mà đề tài đã thu thập đƣợc nhƣ sau: